3.2.6.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn
Đẩy mạnh cơng tác huy động vốn và tăng tính ổn định của nguồn vốn là điều kiện góp phần làm giảm khả năng rủi ro thanh khoản có thể xảy ra. Giải pháp cụ thể cho việc tăng cƣờng đẩy mạnh công tác huy động vốn là:
+ Nghiên cứu và triển khai các sản phẩm dịch vụ, chƣơng trình và chính sách huy động với tính hấp dẫn cao, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ để hỗ trợ cơng tác huy động vốn, trong đó ƣu tiên nguồn vốn có tính ổn định và nguồn vốn giá rẻ.
+ SCB cần giải quyết tốt vấn đề cân đối nguồn sử dụng và chuẩn bị nguồn vốn để thực hiện chi trả cho các khách hàng tham gia các sản phẩm huy động kỳ hạn gửi dài rút vốn trƣớc hạn khi có nhu cầu sử dụng vốn. Bên cạnh đó, ngân hàng cần tăng cƣờng tƣ vấn về sản phẩm hƣớng đến đối tƣợng khách hàng có nguồn vốn nhàn rỗi trong thời gian dài nhƣ khách hàng làm việc tại cơ quan hành chính sự nghiệp, viên chức đã nghỉ hƣu,...
+ Khách hàng cá nhân là nhóm khách hàng có nguồn tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của SCB qua các năm, vì thế cần đẩy mạnh cơng tác huy động vốn nhằm huy động tối đa nguồn vốn này.
+ Giảm độ tập trung vào một số khách hàng tổ chức kinh tế lớn. Nguồn vốn này có ƣu điểm là chi phí thấp (chủ yếu là tiền gửi khơng kỳ hạn) nhƣng tới một giới hạn nào đó sự phụ thuộc vào một số khách hàng lớn sẽ gây rủi ro cho ngân hàng (đặc biệt trong những thời kỳ cầu về vốn tăng mạnh, đây là đối tƣợng để các ngân hàng khác cạnh tranh lơi kéo, nên chi phí để giữ đƣợc những khách hàng này thực tế không phải là thấp). Ngân hàng cũng cần cân bằng mục tiêu lợi nhuận với mục tiêu thanh khoản, cần có chính sách hỗ trợ, chăm sóc khác hàng tốt, dựa trên tổng hịa lợi ích.
+ Để đáp ứng việc chấm dứt huy động vàng theo lộ trình của NHNN, SCB cần xây dựng các sản phẩm, chính sách ƣu đãi để khuyến khích khách hàng gửi vàng chuyển sang gửi VND. Việc này vừa giúp giảm áp lực trong việc chuẩn bị nguồn vàng để chi trả cho khách hàng vừa giúp SCB gia tăng nguồn vốn huy động VND.
3.2.6.2 Giải pháp về quản trị nhân sự và đào tạo nguồn nhân lực
- Chất lƣợng nguồn nhân sự sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu hoạt động quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro thanh khoản nói riêng. Chính bộ phận này sẽ tham mƣu đắc lực cho cấp lãnh đạo trong việc đƣa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời ngăn chặn, khắc phục những rủi ro phát sinh và hƣớng hoạt động kinh doanh đến những thành cơng mới. Do vậy, ngân hàng cần có kế hoạch tuyển dụng, sử dụng nhân viên một cách khoa học, minh bạch và bình đẳng. Bên cạnh đó SCB cần chú trọng cơng tác hƣớng đẫn và đào tạo cho nhân viên về tầm quan trọng cũng nhƣ các quy trình quản trị rủi ro theo các chuẩn mực và thông lệ mới nhất.
- Yêu cầu Ban lãnh đạo tự nâng cao kiến thức của bản thân về quản trị rủiro thanh khoản thơng qua các khóa đào tạo và các hội thảo về quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng nói riêng.
3.2.6.3 Nhóm giải pháp về phát triển cơng nghệ
- Dựa trên hệ thống ngân hàng lõi hiện đại để phát triển hệ thống khai thác, xử lý và phân tích thơng tin theo u cầu về báo cáo quản lý kinh doanh. SCB nên tích cực ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến vào hoạt động quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro thanh khoản nói riêng để nâng cao năng lực quản trị và khả năng hạn chế các tác nhân ảnh hƣởng xấu đến hoạt động của ngân hàng, từ đó có sự đầu tƣ hợp lý vào cơ sở hạ tầng, máy móc, trang thiết bị phụ trợ việc truyền tin và thƣờng xuyên theo dõ, nâng cấp theo yêu cầu.
- Phát triển công nghệ theo chiều sâu bằng việc mua ngoài hoặc đầu tƣ nghiên cứu phát triển các phần mềm, tiện ích phù hợp, kịp thời và đầy đủ chính xác với yêu cầu hoạt
động theo dõi, đo lƣờng và giám sát rủi ro thanh khoản, đặc biệt phải kể đến các phần mềm hỗ trợ hoạt động định giá chuyển nội bộ, tính tốn chênh lệch dòng tiền và hoạt động xây dựng, phân tích kịch bản.