Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012
Tỷ lệ vốn ngắn hạn
cho vay trung dài hạn (%) 14.44 45.72 73.94 67.65
2.2.3.5 Hệ số dư nợ / Tiền gửi khách hàng (H5) Bảng 2.6: Bảng tính chỉ số H5 của SCB từ 2007-2012 STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1 Dƣ nợ 19,397,781 23,100,713 30,969,115 32,409,048 64,418,900 87,165,574 2 Tiền gửi khách hàng 15,970,542 22,969,094 30,113,315 35,121,557 58,633,444 79,192,921 3 H5 121% 101% 103% 92% 110% 110% Nguồn: BCTC của SCB
Chỉ số H5 đƣơc dùng để đánh giá các ngân hàng đã sử dụng tiền gửi khách hàng để cung ứng tín dụng với tỷ lệ nhƣ thế nào. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng thanh khoản càng thấp.
Nhìn chung, chỉ số H5 của SCB tƣơng đối cao. Ngân hàng đã thƣờng xuyên cho vay vƣợt nguồn huy động đƣợc và sử dụng phần chênh lệch thiếu từ vốn tự có. Tuy nhiên, chỉ số này cao không thể hiện hết hiệu quả kinh doanh của SCB. Chỉ số này cảnh báo ngân hàng trong việc muốn đảm bảo thanh khoản tốt, ngân hàng cần kiểm sốt tốt chất lƣợng tín dụng đồng thời đẩy mạnh hơn trong công tác huy động vốn từ khách hàng và duy trì các nguồn vốn huy động từ các nguồn khác để đảm bảo thanh khoản. Bên cạnh đó, vốn huy động từ khách hàng đa số là nguồn ngắn hạn, sự ổn định của nguồn này phụ thuộc vào việc chăm sóc khách hàng của SCB cũng nhƣ chính sách lãi suất. Việc sử dụng hết nguồn này để cho vay sẽ dẫn tới việc đối mặt với rủi ro mất cân đối về kỳ hạn.
Biểu đồ 2.7 Tỷ trọng nguồn vốn huy động thị trường 1
Nguồn: BCTC của SCB
2.2.3.6 Chỉ số chứng khoán thanh khoản (H6)
Bảng 2.7: Bảng tính chỉ số H6 của SCB từ 2007-2012 STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1 Tổng tài sản có 25,941,554 38,596,053 54,492,474 60,182,876 145,003,138 148,697,560 2 Chứng khoán đầu tƣ 886,321 4,181,835 8,723,719 6,036,944 13,898,501 11,314,878 Trong đó Chứng khoán đầu tƣ sẳn sàng để bán 882,905 4,178,854 8,722,324 6,038,842 6,801,098 4,386,236 Chứng khoán đầu tƣ
giữ đến ngày đáo hạn
3,416 2,981 2,453 7,100,000 7,000,000
3 H6 3% 11% 16% 10% 10% 8%
Nguồn: BCTC của SCB
H6 càng cao thì khả năng thanh khoản càng cao. Chỉ số H6 qua các năm của SCB tƣơng đối thấp bởi ngân hàng nắm giữ tƣơng đối ít chứng khốn hơn so với tổng tài sản
Có. Trong cơ cấu đầu tƣ chứng khoản của mình, SCB dành tỷ trọng lớn cho chứng khoán đầu tƣ sẳn sang để bán phục vụ cho công tác quản trị rủi ro thanh khoản.
Năm 2008, đi kèm với sự gia tăng trong tổng nguồn huy động, SCB đã chủ động hơn trong cơng tác phịng ngừa rủi ro thanh khoản, tỷ lệ 11% chứng khoán đầu tƣ / tổng tài sản Có góp phần tạo nên nguồn thanh khoản cho SCB. Từ 2010, chỉ số này có xu hƣớng giảm dần đều, một mặt do chứng khoán bị giảm giá, mặt khác do sự gia tăng lớn trong tổng tài sản Có.
2.2.3.7 Chỉ số trạng thái ròng đối với các TCTD (H7) Bảng 2.8: Bảng tính chỉ số H7 của SCB từ 2007-2012 Bảng 2.8: Bảng tính chỉ số H7 của SCB từ 2007-2012
STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012
1 Tiền gửi và cho vay
các TCTD 3,255,201 4,671,306 4,399,322 4,852,332 7,248,244 1,832,676
2 Tiền gửi và vay từ
các TCTD 5,323,749 7,775,638 11,958,013 9,550,829 33,899,198 18,250,965
3 H7 61% 60% 37% 51% 21% 10%
Nguồn: BCTC của SCB
Chỉ số này thể hiện sự chủ động của ngân hàng trong giải quyết vấn đề thanh khoản. H7 thấp là dấu hiệu cho thấy ngân hàng bị động trong khả năng giải quyết thanh khoản.
Nhìn vào bảng số liệu trên, có thể thấy ở SCB luôn đi vay nhiều hơn gửi và cho vay các TCTD khác, điều này có chiều hƣớng kém tích cực cho ngân hàng nếu có nhu cầu thanh khoản đột xuất. Chỉ số H7 ở SCB có sự biến động mạnh, sụt giảm trong giai đoạn 2011-2012, cho thấy một trạng thái thanh khoản hết sức căng thẳng. Giai đoạn hợp nhất, để đáp ứng nhu cầu thanh khoản, SCB phải vay tái cấp vốn từ NHNN và đƣợc sự hỗ trợ thanh khoản rất lớn từ BIDV. Đến thời điểm hiện tại, SCB đã hoàn trả toàn bộ nguồn vốn vay, thanh khoản đã tƣơng đối ổn định và chỉ số H7 có xu hƣớng đƣợc phục hồi.
2.2.3.8 Chỉ số H8
Bảng 2.9: Bảng tính chỉ số H8 của SCB từ 2007-2012
STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012
1 Tiền mặt 196,529 130,299 673,025 2,744,767 2,027,901 4,334,887 2 Tiền gửi tại NHNN 173,563 568,930 835,504 1,002,897 294,747 3,198,842 3 Tiền gửi tại các TCTD 3,255,201 4,671,306 4,399,322 4,852,332 7,248,244 1,832,676
Tiền mặt + Tiền gửi tại NHNN + Tiền gửi tại các TCTD
3,625,293 5,370,535 5,907,851 8,599,996 9,570,892 9,366,405
4 Tiền gửi khách hàng 15,970,542 22,969,094 30,113,315 35,121,557 58,633,444 79,192,921
5 H8 23% 23% 20% 24% 16% 12%
Nguồn: BCTC của SCB
Chỉ số này thể hiện tính chủ động của ngân hàng khi giải quyết các vấn đề về thanh khoản, H8 càng cao chứng tỏ ngân hàng có sự chủ động và có thanh khoản tốt.
Chỉ số H8 của SCB cao nhất vào năm 2010 - 24%. Lúc này ngân hàng cho vay ít nên nguồn vốn huy động đƣợc đem gửi nhiều ở các TCTD. Đến năm 2011- 2012, Chỉ số này giảm và ở mức 16%, 12%, cho thấy SCB duy trì mức độ thấp nguồn tiền dự trữ dƣới dạng tiền mặt và tiền gửi TCTD bởi những khó khăn trong thanh khoản, điều này đƣợc thể hiện thông qua chỉ số H7 năm 2011-2012. Thực tế cho thấy, thu nhập thu đƣợc từ các khoản tiền gửi ở NHNN và các TCTD luôn thấp hơn thu nhập từ hoạt động cho vay, nhƣng độ an toàn của các khoản tiền gửi này lại cao hơn. Do đó, việc duy trì lƣợng tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi tại các TCTD cao trong tình hình cho vay đầy rủi ro đơi khi lại là một giải pháp thích hợp.
2.2.4 Mối quan hệ giữa các chỉ số thanh khoản SCB qua mơ hình hồi quy 2.2.4.1 Phân tích thống kê mơ tả 2.2.4.1 Phân tích thống kê mơ tả
Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả để mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập nhằm có cái nhìn tổng qt nhất về mẫu nghiên cứu. Thơng qua mơ tả, tóm tắt thống kê các chỉ số thanh khoản của SCB trong giai đoạn năm 2007 đến 2012 cho thấy đƣợc giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và bé nhất của từng biến nghiên cứu.
Bảng 2.10 Mô tả các chỉ số thanh khoản của SCB từ 2007- 2012
H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 Mean 0.09 0.08 0.12 0.60 1.07 0.11 0.47 0.22 Median 0.09 0.08 0.11 0.59 1.03 0.11 0.31 0.20 Maximum 0.12 0.11 0.23 0.85 1.90 0.16 2.58 0.55 Minimum 0.06 0.06 0.05 0.39 0.58 0.03 0.10 0.08 Std. Dev. 0.02 0.01 0.05 0.13 0.30 0.04 0.49 0.11 Observations 24 24 24 24 24 24 24 24
Biểu đồ 2.8: Minh họa các chỉ số thanh khoản bằng đồ thị 0.0 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Capital-TotalAsses_H2 Cash&DeState&DeOrg-TotalMobilization_H8 CASHSTATUS_H3 FUNDSCALE_H1 Liability-Fund_H5 LOANSCAPABILITY_H4 REALSTATUS_H7 SECURITYLIQUIDATION_H6
Chỉ số trạng thái ròng đối với các TCTD (H7) có biến động bất thƣờng trong năm 2010, nhƣng nhìn chung tồn giai đoạn 2007-2012 thì có xu hƣớng khá cân bằng. Các chỉ số cịn lại đều có dao động khơng nhiều theo xu hƣớng giảm dần từ năm 2007-2009 và tăng dần từ 2010-2012.
Biểu đồ 2.9: Minh họa từng chỉ số thanh khoản bằng đồ thị .05 .05 .06 .07 .08 .09 .10 .11 .12 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Capi tal -T otalAsses_H2
.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Cash&DeState&DeOrg-T otal M obi l i zati on_H8
.04 .08 .12 .16 .20 .24 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 CASHST AT US_H3 .04 .06 .08 .10 .12 .14 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 FUNDSCALE_H1 0.4 0.8 1.2 1.6 2.0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Li abil i ty-Fund_H5 .3 .4 .5 .6 .7 .8 .9 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 LOANSCAPABILIT Y_H4 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 REALST AT US_H7 .00 .04 .08 .12 .16 .20 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 SECURIT YLIQUIDAT ION_H6
Cụ thể:
Chỉ số H1 có biến động mạnh và giảm đều trong giai đoạn 2007-2012.
Chỉ số (H2) có biến động tăng giảm trong từng năm, nhƣng nhìn chung tồn giai đoạn 2007-2012 thì có xu hƣớng giảm dần.
Chỉ số tiền mặt (H3) biến động mạnh qua các năm trong giai đoạn 2007-2012, và nhìn chung có xu hƣớng giảm đều trong giai đoạn trên.
Chỉ số H5 chia làm 2 giai đoạn: từ 2007 đến q 2 năm 2010 có xu hƣớng giảm đều, từ q 3 năm 2010 đến 2012 có xu hƣớng tăng đều.
Chỉ số H6 tăng trong năm 2007 và đầu năm 2008, sau đó giảm đều trong kỳ còn lại.
Chỉ số H7 biến động mạnh trong năm 2008- 2009 và có xu hƣớng giảm dần.
Chỉ số H8 có xu hƣớng giảm mạnh trong 2 năm (2007 và 2009), các năm cịn lại có xu hƣớng giảm nhẹ.
2.2.4.2 Phân tích hồi quy
Dựa trên việc khảo sát 8 chỉ số thanh khoản từ quí 1/2007 đến quý 4/2012, chúng ta sẽ sử dụng mơ hình hồi quy để xác định mối quan hệ giữa các chỉ số thanh khoản. Việc xác định các chỉ số thanh khoản có quan hệ với nhau hay khơng, mối quan hệ (nếu có) của các chỉ số thanh khoản nhƣ thế nào sẽ giúp cho các nhà quản trị trong việc đƣa ra chiến lƣợc quản trị đúng đắn cho từng chỉ số hoặc từng nhóm chỉ số thanh khoản.
Chỉ số H1 & H2 là nhóm chỉ số an tồn hoạt động của ngân hàng. Hai chỉ số này đòi hỏi khi ngân hàng địi hỏi khi quy mơ hoạt động các ngân hàng phát triên càng cao thể hiện ở tổng nguồn huy động và tổng tài sản Có của ngân hàng sẽ không ngừng tăng lên, ngân hàng muốn đủ năng lực tự vệ thì địi hỏi vốn tự có phải tăng lên với mức độ tƣơng xứng.
Chỉ số H5, H7, H8 là các chỉ số thanh khoản mang tính chất tƣơng quan giữa từng loại tài sản Có với nguồn tạo thanh khoản cụ thể. Các chỉ số này phản ánh thanh khoản của từng loại tài sản đối với từng nguồn tƣơng ứng. Chỉ số H7 cho ta so sánh lƣợng tài sản ngân hàng tồn tại dƣới dạng các khoản tiền gửi và cho vay các TCTD cân đối với nguồn huy động đƣợc từ các TCTD. Chỉ số H5 cho ta biết ngân hàng sử dụng bao nhiêu nguồn huy động từ tiền gửi khách hàng để cho vay. Chỉ số H8 so sánh lƣợng tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi tại các TCTD của ngân hàng với nguồn huy động từ tiền gửi khách hàng.
Chỉ số H3, H4, H6 đƣợc coi là nhóm chỉ số thanh khoản thể hiện cơ cấu các tài sản có tính thanh khoản quan trọng nhất trong tổng tài sản Có.
Đứng trƣớc nguy cơ ngày càng nhiều ngân hàng Việt Nam mất thanh khoản, đặc biệt là sau sự kiện hợp nhất ba ngân hàng, thanh khoản của SCB đã gặp phải tình trạng hết sức khó khăn. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu chi trả, SCB cần duy trì nguồn tài sản có tính thanh khoản cao nhất, đó là tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi các TCTD. Việc dự trữ một lƣợng tiền đủ lớn trong cơ cấu tài sản Có, có nghĩa là đồng thời ngân hàng sẽ đối phó đƣợc với các nhu cầu rút tiền, cũng nhƣ cân đối hài hịa với việc đầu tƣ vào chứng khốn, cho vay và các tài sản Có khác. Chỉ số trạng thái tiền mặt quá thấp sẽ dẫn đến mất an toàn thanh khoản. Mặt khác, chỉ số này quá cao sẽ dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp, bởi lợi nhuận từ nguồn dự trữ tài sản có tính thanh khoản cao sẽ thấp hơn nhiều so với hoạt động cho vay.
Chính vì vậy, phân tích tác động giữa H3 với các chỉ số còn lại sẽ đo lƣờng đƣợc khả năng thanh khoản của SCB, từ đó có định hƣớng quản trị tốt cơng tác thanh khoản thông qua quản trị các chỉ số này.
Chúng ta sẽ xem xét các chỉ số H1, H2, H4, H6, H7, H8 có tác động lên chỉ số H3 hay không và tác động nhƣ thế nào?
Thơng qua phƣơng pháp tổng bình phƣơng bé nhất (OLS), hằng số và các tham số của mơ hình sẽ đƣợc ƣớc lƣợng. Hệ số Sig. (P-value) của kết quả phân tích hồi quy cho biết mức độ tác động của các biến độc lập lên từng biến phụ thuộc. Các mức thống kê có ý nghĩa thƣờng đƣợc sử dụng là 1%, và 5% (hay nói cách khác là độ tin cậy 99%, và 95%). Trong nghiên cứu này, tác giả chọn mức thống kê có ý nghĩa là 5%, tức là biến phụ độc lập chỉ đƣợc xem là có ảnh hƣởng mạnh đến biến phụ thuộc khi giá trị Sig. của từng biến độc lập trong mơ hình hồi quy nhỏ hơn 5% (P-value<0,05), và ngƣợc lại.
Hệ số R2 (R-squared) hoặc R2 điều chỉnh (adjusted R-squared) từ kết quả phân tích sẽ cho biết khả năng tất cả các biến giải thích đƣợc sự biến động của H3 (Chỉ số trạng thái tiền mặt) trong mơ hình hồi quy.
Kiểm định Durbin-Watson về tự tương quan
Khi có tồn tại hiện tƣợng tự tƣơng quan, tuy các ƣớc lƣợng OLS vẫn là các ƣớc lƣợng không chệnh nhƣng chúng khơng phải là ƣớc lƣợng hiệu quả. Nói cách khác, ƣớc lƣợng OLS không phải là ƣớc lƣợng không chệch tốt nhất. Phƣơng pháp kiểm định có ý nghĩa nhất để phát hiện tình trạng tự tƣơng quan xảy ra trong mơ hình là kiểm định d của Durbin – Watson. Phƣơng pháp kinh nghiệm đƣợc sử dụng để phát hiện tình trạng tự tƣơng quan nhƣ sau:
Khi 1<d<3 thì kết luận mơ hình khơng có tự tƣơng quan
Khi 0<d<1 thì kết luận mơ hình có tự tƣơng quan dƣơng
Khi 3<d<4 thì kết luận mơ hình có tự tƣơng quan âm
Durbin Watson =1.876 (1<d<3) kết luận mơ hình khơng có tự tƣơng quan. Kết quả tƣơng quan lớn nhất là 0.074 ở mức khá thấp.
Bảng 2.11 Kết quả tƣơng quan chi tiết giữa các chỉ số
Kiểm định F về tính thích hợp của mơ hình
Vấn đề tiếp theo là kiểm tra sự phù hợp của mơ hình đối với tập dữ liệu qua giá trị R2. Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tổng thể, ta cần kiểm định giả thiết H0: R2 = 0. Tƣơng tự nhƣ phân tích hồi quy, giá trị Sig cũng đƣợc sử dụng trong kiểm định này. Nếu giá trị Sig nhỏ hơn 5% thì bác bỏ giả thiết H0.
F-statistic 46.70762
Prob(F-statistic) 0.000000
Kết quả cho thấy giá trị F=46.70762 với Prob=0.0000 (<0.05) bác bỏ giả thuyết H0
Kết luận: mơ hình phù hợp với tập dữ liệu với R2 = 0.932935
Kết quả hồi qui:
H1 H2 H4 H5 H6 H7 H8 H1 0.052 -0.043 -0.003 -0.001 -0.006 0.000 0.003 H2 -0.043 0.074 0.000 0.002 0.006 0.000 -0.004 H4 -0.003 0.000 0.001 -0.001 0.000 0.000 0.000 H5 -0.001 0.002 -0.001 0.001 0.001 0.000 -0.001 H6 -0.006 0.006 0.000 0.001 0.007 0.000 -0.001 H7 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 H8 0.003 -0.004 0.000 -0.001 -0.001 0.000 0.002
Dependent Variable: CASHSTATUS_H3
Method: Least Squares
Date: 10/03/13 Time: 21:13
Sample: 1 24
Included observations: 24
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.014821 0.031513 0.470334 0.6445 FUNDSCALE_H1 -0.526809 0.421179 -1.250796 0.2290 CAPITAL_TOTALASSES_H2 0.245178 0.524672 0.467298 0.6466 LOANSCAPABILITY_H4 0.243708 0.052821 4.613838 0.0003 LIABILITY_FUND_H5 -0.133976 0.033560 -3.992112 0.0010 SECURITYLIQUIDATION_H6 0.102436 0.111635 0.917592 0.3725 REALSTATUS_H7 0.005682 0.008225 0.690791 0.4996 CASH_DESTATE_DEORG_TOTAL_H8 0.528228 0.051206 10.31564 0.0000
R-squared 0.953346 Mean dependent var 0.122083
Adjusted R-squared 0.932935 S.D. dependent var 0.050560
S.E. of regression 0.013094 Akaike info criterion -5.572200
Sum squared resid 0.002743 Schwarz criterion -5.179515
Log likelihood 74.86640 Hannan-Quinn criter. -5.468021
F-statistic 46.70762 Durbin-Watson stat 1.454833
Prob(F-statistic) 0.000000
Bốn biến H1, H2, H6, và H7 có giá trị Prob. tƣơng ứng: H1 (0.22), H2 (0.64), H6 (0.37), và H7 (0.49) đều lớn hơn 0.05. Nhƣ vậy, H1, H2, H6, H7 khơng có tác động có ý