.10 Mô tả các chỉ số thanh khoản của SCB từ 2007-2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn 001 (Trang 61 - 67)

H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 Mean 0.09 0.08 0.12 0.60 1.07 0.11 0.47 0.22 Median 0.09 0.08 0.11 0.59 1.03 0.11 0.31 0.20 Maximum 0.12 0.11 0.23 0.85 1.90 0.16 2.58 0.55 Minimum 0.06 0.06 0.05 0.39 0.58 0.03 0.10 0.08 Std. Dev. 0.02 0.01 0.05 0.13 0.30 0.04 0.49 0.11 Observations 24 24 24 24 24 24 24 24

Biểu đồ 2.8: Minh họa các chỉ số thanh khoản bằng đồ thị 0.0 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Capital-TotalAsses_H2 Cash&DeState&DeOrg-TotalMobilization_H8 CASHSTATUS_H3 FUNDSCALE_H1 Liability-Fund_H5 LOANSCAPABILITY_H4 REALSTATUS_H7 SECURITYLIQUIDATION_H6

Chỉ số trạng thái ròng đối với các TCTD (H7) có biến động bất thƣờng trong năm 2010, nhƣng nhìn chung tồn giai đoạn 2007-2012 thì có xu hƣớng khá cân bằng. Các chỉ số cịn lại đều có dao động khơng nhiều theo xu hƣớng giảm dần từ năm 2007-2009 và tăng dần từ 2010-2012.

Biểu đồ 2.9: Minh họa từng chỉ số thanh khoản bằng đồ thị .05 .05 .06 .07 .08 .09 .10 .11 .12 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Capi tal -T otalAsses_H2

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Cash&DeState&DeOrg-T otal M obi l i zati on_H8

.04 .08 .12 .16 .20 .24 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 CASHST AT US_H3 .04 .06 .08 .10 .12 .14 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 FUNDSCALE_H1 0.4 0.8 1.2 1.6 2.0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Li abil i ty-Fund_H5 .3 .4 .5 .6 .7 .8 .9 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 LOANSCAPABILIT Y_H4 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 REALST AT US_H7 .00 .04 .08 .12 .16 .20 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 SECURIT YLIQUIDAT ION_H6

Cụ thể:

Chỉ số H1 có biến động mạnh và giảm đều trong giai đoạn 2007-2012.

Chỉ số (H2) có biến động tăng giảm trong từng năm, nhƣng nhìn chung tồn giai đoạn 2007-2012 thì có xu hƣớng giảm dần.

Chỉ số tiền mặt (H3) biến động mạnh qua các năm trong giai đoạn 2007-2012, và nhìn chung có xu hƣớng giảm đều trong giai đoạn trên.

Chỉ số H5 chia làm 2 giai đoạn: từ 2007 đến q 2 năm 2010 có xu hƣớng giảm đều, từ q 3 năm 2010 đến 2012 có xu hƣớng tăng đều.

Chỉ số H6 tăng trong năm 2007 và đầu năm 2008, sau đó giảm đều trong kỳ còn lại.

Chỉ số H7 biến động mạnh trong năm 2008- 2009 và có xu hƣớng giảm dần.

Chỉ số H8 có xu hƣớng giảm mạnh trong 2 năm (2007 và 2009), các năm cịn lại có xu hƣớng giảm nhẹ.

2.2.4.2 Phân tích hồi quy

Dựa trên việc khảo sát 8 chỉ số thanh khoản từ quí 1/2007 đến quý 4/2012, chúng ta sẽ sử dụng mơ hình hồi quy để xác định mối quan hệ giữa các chỉ số thanh khoản. Việc xác định các chỉ số thanh khoản có quan hệ với nhau hay khơng, mối quan hệ (nếu có) của các chỉ số thanh khoản nhƣ thế nào sẽ giúp cho các nhà quản trị trong việc đƣa ra chiến lƣợc quản trị đúng đắn cho từng chỉ số hoặc từng nhóm chỉ số thanh khoản.

Chỉ số H1 & H2 là nhóm chỉ số an tồn hoạt động của ngân hàng. Hai chỉ số này địi hỏi khi ngân hàng địi hỏi khi quy mơ hoạt động các ngân hàng phát triên càng cao thể hiện ở tổng nguồn huy động và tổng tài sản Có của ngân hàng sẽ khơng ngừng tăng lên, ngân hàng muốn đủ năng lực tự vệ thì địi hỏi vốn tự có phải tăng lên với mức độ tƣơng xứng.

Chỉ số H5, H7, H8 là các chỉ số thanh khoản mang tính chất tƣơng quan giữa từng loại tài sản Có với nguồn tạo thanh khoản cụ thể. Các chỉ số này phản ánh thanh khoản của từng loại tài sản đối với từng nguồn tƣơng ứng. Chỉ số H7 cho ta so sánh lƣợng tài sản ngân hàng tồn tại dƣới dạng các khoản tiền gửi và cho vay các TCTD cân đối với nguồn huy động đƣợc từ các TCTD. Chỉ số H5 cho ta biết ngân hàng sử dụng bao nhiêu nguồn huy động từ tiền gửi khách hàng để cho vay. Chỉ số H8 so sánh lƣợng tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi tại các TCTD của ngân hàng với nguồn huy động từ tiền gửi khách hàng.

Chỉ số H3, H4, H6 đƣợc coi là nhóm chỉ số thanh khoản thể hiện cơ cấu các tài sản có tính thanh khoản quan trọng nhất trong tổng tài sản Có.

Đứng trƣớc nguy cơ ngày càng nhiều ngân hàng Việt Nam mất thanh khoản, đặc biệt là sau sự kiện hợp nhất ba ngân hàng, thanh khoản của SCB đã gặp phải tình trạng hết sức khó khăn. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu chi trả, SCB cần duy trì nguồn tài sản có tính thanh khoản cao nhất, đó là tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi các TCTD. Việc dự trữ một lƣợng tiền đủ lớn trong cơ cấu tài sản Có, có nghĩa là đồng thời ngân hàng sẽ đối phó đƣợc với các nhu cầu rút tiền, cũng nhƣ cân đối hài hịa với việc đầu tƣ vào chứng khốn, cho vay và các tài sản Có khác. Chỉ số trạng thái tiền mặt quá thấp sẽ dẫn đến mất an toàn thanh khoản. Mặt khác, chỉ số này quá cao sẽ dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp, bởi lợi nhuận từ nguồn dự trữ tài sản có tính thanh khoản cao sẽ thấp hơn nhiều so với hoạt động cho vay.

Chính vì vậy, phân tích tác động giữa H3 với các chỉ số còn lại sẽ đo lƣờng đƣợc khả năng thanh khoản của SCB, từ đó có định hƣớng quản trị tốt cơng tác thanh khoản thông qua quản trị các chỉ số này.

Chúng ta sẽ xem xét các chỉ số H1, H2, H4, H6, H7, H8 có tác động lên chỉ số H3 hay không và tác động nhƣ thế nào?

Thơng qua phƣơng pháp tổng bình phƣơng bé nhất (OLS), hằng số và các tham số của mơ hình sẽ đƣợc ƣớc lƣợng. Hệ số Sig. (P-value) của kết quả phân tích hồi quy cho biết mức độ tác động của các biến độc lập lên từng biến phụ thuộc. Các mức thống kê có ý nghĩa thƣờng đƣợc sử dụng là 1%, và 5% (hay nói cách khác là độ tin cậy 99%, và 95%). Trong nghiên cứu này, tác giả chọn mức thống kê có ý nghĩa là 5%, tức là biến phụ độc lập chỉ đƣợc xem là có ảnh hƣởng mạnh đến biến phụ thuộc khi giá trị Sig. của từng biến độc lập trong mơ hình hồi quy nhỏ hơn 5% (P-value<0,05), và ngƣợc lại.

Hệ số R2 (R-squared) hoặc R2 điều chỉnh (adjusted R-squared) từ kết quả phân tích sẽ cho biết khả năng tất cả các biến giải thích đƣợc sự biến động của H3 (Chỉ số trạng thái tiền mặt) trong mơ hình hồi quy.

 Kiểm định Durbin-Watson về tự tương quan

Khi có tồn tại hiện tƣợng tự tƣơng quan, tuy các ƣớc lƣợng OLS vẫn là các ƣớc lƣợng không chệnh nhƣng chúng khơng phải là ƣớc lƣợng hiệu quả. Nói cách khác, ƣớc lƣợng OLS không phải là ƣớc lƣợng không chệch tốt nhất. Phƣơng pháp kiểm định có ý nghĩa nhất để phát hiện tình trạng tự tƣơng quan xảy ra trong mơ hình là kiểm định d của Durbin – Watson. Phƣơng pháp kinh nghiệm đƣợc sử dụng để phát hiện tình trạng tự tƣơng quan nhƣ sau:

 Khi 1<d<3 thì kết luận mơ hình khơng có tự tƣơng quan

 Khi 0<d<1 thì kết luận mơ hình có tự tƣơng quan dƣơng

 Khi 3<d<4 thì kết luận mơ hình có tự tƣơng quan âm

Durbin Watson =1.876 (1<d<3)  kết luận mơ hình khơng có tự tƣơng quan. Kết quả tƣơng quan lớn nhất là 0.074 ở mức khá thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn 001 (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)