Kinh nghiệm quản trị vốn tiền gửi tại NHTM nước ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị vốn huy động tiền gửi tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 32 - 34)

1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ VỐN HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NHTM

1.3.2 Kinh nghiệm quản trị vốn tiền gửi tại NHTM nước ngoài

1.3.2.1 Tại Trung Quốc

Người dân Trung Quốc hiện nhận lãi suất rất thấp khi gửi tiền vào ngân

hàng, không theo kịp tỷ lệ lạm phát. Điều đó khiến người dân khơng đủ khả năng

chi trả cho việc mua nhà, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục. So với các nước khác, chi

tiêu gia đình của Trung Quốc đóng góp ít nhất cho nền kinh tế. Do đó, nhiều gia

đình đã chọn thị trường chứng khoán, bất động sản hoặc các kênh đầu tư ngồi

luồng thay vì trơng chờ vào lãi suất ngân hàng. Chính điều này đã tạo nên cơn sốt

chứng khoán và nhà đất, đồng thời góp phần khiến các TCTD đen tại Trung Quốc

phát triển ngồi tầm kiểm sốt.

Mới đây, ngày 20-7 năm 2013 NH Nhân dân Trung Quốc đã kết thúc kiểm

soát lãi suất ngân hàng và huỷ bỏ mức sàn cho vay nhằm tạo ra một hệ thống kinh tế

định hướng thị trường góp phần giữ vững tăng trưởng kinh tế. Mặc dù tỏ ra rất lạc

quan trước việc để thị trường quyết định lãi suất cho vay nhưng chính họ thừa nhận

tác động của giải pháp trên chỉ ở mức độ hạn chế. Vấn đề thả nổi lãi suất huy động

vốn mới là điểm mấu chốt, họ vẫn chưa sẵn sàng thả nổi lãi suất huy động vốn vì

đây là phần “mạo hiểm” nhất trong việc tự do hóa lãi suất ngân hàng.

1.3.2.2 Tại Mỹ

Một số Ngân hàng Mỹ đã chọn phương pháp “định giá giao dịch tiền gửi tự do có điều kiện” để phân chia thị trường tiền gửi thành loại tài khoản có số dư cao,

ổn định và những tài khoản có số dư thấp, ổn định.

Bảng 1.1 cho thấy, Ngân hàng A thiên về loại tiền gửi giao dịch có số dư lớn, ít biến động. Trong khi đó ngân hàng B lại thiên về các tài khoản tiền gửi giao dịch quy mô nhỏ. Ngân hàng A, định phí dịch vụ cho tài khoản tiền gửi giao dịch khi có số dư thấp hơn 600USD, trong khi của ngân hàng B là 500USD. Hơn nữa ngân hàng A định chi phí cao hẳn hơn ngân hàng B: 5USD đến 10USD so với 3,5USD. Tuy nhiên, ngân hàng A không giới hạn séc phát hành trong khi ngân hàng B định phí nếu số lần phát hành séc vượt quá 10 lần/tháng. Tương tự, ngân hàng A định phí

dịch vụ tài khoản tiết kiệm là 3USD/tháng nếu số dư tài khoản dưới 200USD còn ngân hàng B chỉ định phí 2USD đối với tài khoản có số dư dưới 100USD.

Bảng 1.1: Chi phí của tài khoản giao dịch và tài khoản tiết kiệm của hai ngân hàng Mỹ

Ngân hàng A Ngân hàng B

Tài khoản tiền gửi giao dịch

Số dư mở tài khoản tối thiểu: 100USD Nếu số dư hàng ngày:

- Lớn hơn hoặc bằng 600USD: miễn phí

- 300USD – 599USD: 5USD/tháng - Dưới 300USD: 10USD/tháng

Nếu số dư trung bình tháng là 1500USD thì khách hàng khơng phải trả lệ phí, khơng giới hạn số lần viết séc.

Tài khoản tiền gửi giao dịch

Số dư mở tài khoản tối thiểu: 100USD Nếu số dư hàng ngày:

- Lớn hơn hoặc bằng 500USD: miễn phí - Dưới 500USD: 3,5USD/tháng

Nếu số lần viết séc hoặc giao dịch ATM trong tháng lớn hơn 10 và số dư dưới 500USD, phí sẽ là 0,15USD/lần ghi nợ. Tài khoản tiết kiệm thông thường

Số dư mở tài khoản tối thiểu: 100USD Phí dịch vụ:

- Số dư dưới 200USD: 3USD/tháng - Số dư từ 200USD trở lên: miễn phí Số lần rút tiền trên 2USD/tháng: 2lần

Tài khoản tiết kiệm thông thường Số dư mở tài khoản tối thiểu: 100USD Phí dịch vụ:

- Số dư dưới 100USD: 2USD/tháng - Số dư từ 100USD trở lên: miễn phí Số lần rút tiền trên 3USD/tháng: 2lần

(Nguồn: Peter Rose, 1998)

Chính sách này tạo điều kiện thuận lợi cho những khách hàng có các khoản tiền gửi giá trị lớn bởi họ có thể được hưởng dịch vụ miễn phí nếu số dư tài khoản

bình quân lớn hơn một mức tối thiểu nào đó. Ưu điểm của phương pháp này là

1.3.2.3 Tại Cộng Hịa Síp

Khoảng nữa cuối tháng 2/2013, khi Việt Nam đang bàn đến việc đánh thuế

trên tiền gửi, thế giới đã phải chứng kiến sự phản ứng gây gắt của cộng động quốc tế với kế hoạch tương tự tại Cộng hịa Síp.

Việc đánh thuế tiền gửi cũng đã từng xảy ra khi Ý muốn ngăn đồng lire sụp

đổ vào thập niên 90 và Iceland đánh thuế với các tài khoản ngân hàng trực tuyến

của người Anh và Hà Lan khi khủng hoảng toàn cầu nổ ra năm 2008. Tại Síp, đánh thuế tiền gửi ngân hàng để đổi lấy gói cứu trợ 10 tỷ Euro từ Châu Âu.

Nhưng theo một số nhà nghiên cứu thì quyết định trên là "động thái đáng

kinh ngạc" và "chẳng có tính tốn lâu dài về ảnh hưởng với tồn Eurozone và trên thế giới". Một nhóm khác cũng cho rằng: "Ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào niềm tin. Tuy nhiên, niềm tin ấy giờ đây đang bị đập vỡ, xé toạc và hủy hoại". Một nhóm

khác cho rằng: kế hoạch của Síp nguy hiểm ở chỗ nó khiến mọi người nghĩ rằng

tiền gửi tiết kiệm là nguồn đánh thuế mới tại châu Âu, họ sẽ rút vốn ào ạt khơng chỉ

ở Síp mà có thể cả ở Châu Âu. Vì vậy, họ cảnh báo quyết định này có thể dẫn đến

sụp đổ như hai đại gia ngân hàng Bear Stearns, Lehman Brothers trong khủng

hoảng tài chính 2008.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị vốn huy động tiền gửi tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)