Đối với danh mục có một mã chứng khoán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng var trong quản lý rủi ro đối với nhóm các cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại việt nam (Trang 52 - 56)

7. Kết cấu của luận văn

2.4. Tính hữu ích của VaR

2.5.1.1. Đối với danh mục có một mã chứng khoán

Bước 1: Xác định các nhân tố thị trường: đó là tập hợp dữ liệu lịch sử của các nhân tố

thị trường như giá đóng cửa và độ biến động giá một ngày. - Giá đóng cửa

Tập hợp giá đóng cửa này đã được điều chỉnh giảm khi có các quyết định chia

cổ tức bằng tiền, cổ tức bằng cổ phiếu, cổ phiếu thưởng và cổ phiếu phát hành thêm. Vì khi phát sinh quyền, giá cổ phiếu sẽ giảm theo tỉ lệ của quyền, khi đó giá ngày hơm nay so với ngày hôm trước sẽ bị giảm mạnh mà nguyên nhân là do phát sinh quyền chứ khơng phải do cổ phiếu đó giảm giá.

Bài luận văn lấy dữ liệu về giá đóng cửa (giá này đã được điều chỉnh trong các

trường hợp phát sinh quyền) từ nguồn “phutoan.com.vn”. - Biến động giá 1 ngày

Biến động giá hay còn được gọi là tỷ suất sinh lợi được tính theo cơng thức:

Bảng 2.5: Dữ liệu lịch sử về giá đóng cửa và biến động giá một ngày (Một phần cơ sở dữ liệu của luận văn)

Bước 2: Từ các tham số gồm giá trị trung bình (mean), độ lệch tiêu chuẩn (), chúng ta tính được VaR

- Mean chính là tỷ suất sinh lời kỳ vọng và được tính theo cơng thức:

Với x1, x2.., x250 là biến động giá vào ngày 1, ngày 2, … ngày 250. Trong excel, sử dụng hàm AVERAGE để tính mean

- Độ lệch tiêu chuẩn được tính theo cơng thức:

Với xi là biến động giá ngày thứ i.

Trong excel, sử dụng hàm STDEV để tính độ lệch chuẩn. - VaR được tính theo cơng thức:

Với z ≈1.65 khi độ tin cậy bằng 95% và xấp xỉ bằng 2.33 khi độ tin cậy bằng 99%.

Trong excel, z được tính bằng cách dùng hàm Normsinv (0.95) hay Normsinv (0.99).

∑ " ! ) (# − 1) Mean = &+ + ⋯ + 250 VaR = Mean – ( × z) =

Bảng 2.6: VaR một ngày tính bằng phương pháp VaR. variane-covariance

Ghi chú:

Dữ liệu bảng trên là một phần dữ liệu của bài luận văn, để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, luận văn tính VaR của từng ngày trong giai đoạn 2010-2012 cho 6 danh mục (mỗi danh mục gồm 1 mã chứng khốn). Khi đó, đối với mỗi danh mục, một ngày có một

VaR khác nhau và chúng được tính trượt trên 250 ngày gần nhất, ví dụ như:

+ VaR 95% ở dòng 28/12/2012 là -3%, khi đó có thể kết luận rằng với độ tin cậy là 95%, thời gian quan sát là 250 ngày làm việc từ ngày 30/12/2011 đến ngày 27/12/2012, chúng ta tin chắc rằng giá mã ACB vào ngày 28/12/2012 giảm tối đa không quá 3%.

+ VaR 95% ở dịng 27/12/2012 là -3%, khi đó có thể kết luận rằng với độ tin cậy là

95%, thời gian quan sát là 250 ngày làm việc từ ngày 29/12/2011 đến ngày 26/12/2012, chúng ta tin chắc rằng giá mã ACB vào ngày 27/12/2012 giảm tối đa không quá 3%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng var trong quản lý rủi ro đối với nhóm các cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại việt nam (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)