Nội dung tài liệu phòng ngừa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế về kế toán phòng ngừa vào điều kiện việt nam (Trang 30)

1.3 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN KẾ TỐN PHỊNG NGỪA THEO CHUẨN

1.3.6 Nội dung tài liệu phòng ngừa

1.3.6.1 Cơng cụ phịng ngừa

9 Các cơng cụ đáp ứng tiêu chuẩn

Chuẩn mực này không hạn chế các trường hợp mà một cơng cụ tài chính phái sinh có thể được chỉ định là cơng cụ phịng ngừa miễn là cơng cụ này đáp ứng trong đoạn IAS39.88 ngoại trừ đối với một số written options (xem phụ lục A đoạn AG94). Tuy nhiên, một tài sản hoặc nợ phải trả tài chính phi phái sinh có thể được chỉ định là cơng cụ phịng ngừa chỉ đối với phòng ngừa rủi ro ngoại tệ. [IAS39.72]

Đối với mục đích kế tốn phịng ngừa, chỉ những cơng cụ liên quan với bên ngồi doanh nghiệp báo cáo (nghĩa là đối với tập đoàn hoặc một doanh nghiệp báo cáo riêng biệt) có thể được chỉ định cơng cụ phịng ngừa. Mặc dù doanh nghiệp riêng này trong tập đoàn hợp nhất hoặc bộ phận trong một doanh nghiệp có thể tham gia giao dịch phịng ngừa với các doanh nghiệp khác trong cùng tập đoàn hoặc các bộ phận trong một doanh nghiệp, bất kỳ một giao dịch trong nộ bộ tập đoàn đều bị loại trừ trong hợp nhất. Vì vậy, các giao dịch phịng ngừa khơng đáp ứng kế tốn phịng ngừa trong báo cáo tài chính hợp nhất của tập đồn. Tuy nhiên, chúng có thể đáp ứng kế tốn phịng ngừa trong doanh nghiệp riêng hoặc báo cáo tài chính riêng biệt của một doanh nghiệp trong tập đoàn miễn là chúng ở bên ngoài đối với doanh nghiệp cá nhân lập báo cáo.[IAS39.73]

9 Chỉ định cơng cụ phịng ngừa

Một mối quan hệ phòng ngừa được chỉ định bởi một doanh nghiệp đối với toàn bộ cơng cụ phịng ngừa. Điều ngoại lệ được cho phép là:

− (a) Tách giá trị nội tại (intrinsic value) và giá trị theo thời gian của hơp đồng quyền chọn và chỉ định là cơng cụ phịng ngừa chỉ đối với giá trị nội tại của quyền chọn và ngoại trừ sự thay đổi giá trị theo thời gian [IAS39.74a]

− (b) Tách yếu tố lãi suất và giá giao ngay của hơp đồng kỳ hạn.[IAS39.74b] Một phần cơng cụ phịng ngừa, chẳng hạn 50% của giá trị danh nghĩa có thể được chỉ định là cơng cụ phịng ngừa trong mối quan hệ phịng ngừa. Tuy nhiên, một mối quan hệ phịng ngừa có thể không được chỉ định chỉ đối với phần thời gian trong suốt kỳ mà cơng cụ phịng ngừa cịn lưu hành.[IAS39.75]

Một cơng cụ phịng ngừa duy nhất có thể được chỉ định nhiều hơn một loại rủi ro miễn là (a) rủi ro này được phịng ngừa có thể được xác định rõ ràng, (b) tính hiệu quả của phịng ngừa có thể được chứng minh, và (c) nó có khả năng đảm bảo có sự chỉ định cụ thể cơng cụ phịng ngừa và tình trạng rủi ro khác nhau.[IAS39.76]

Hai hoặc nhiều cơng cụ tài chính phái sinh hoặc một phần của chúng ( hoặc trong trường hợp phòng ngừa rủi ro tiền tệ, hai hoặc nhiều công cụ phi phái sinh hoặc một phần của chúng, hoặc sự kết hợp của cơng cụ tài chính phái sinh và phi phái sinh hoặc một phần của chúng), có thể kết hợp cùng nhau được chỉ định là cơng cụ phịng ngừa bao gồm khi các rủi ro này phát sinh từ một vài công cụ tài chính phái sinh bù trừ sự phát sinh đó từ những cái khác. [IAS39.77]

Một khoản lỗ tiềm năng của một quyền chọn mà doanh nghiệp mua có thể cao hơn đáng kể khoản lãi tiền năng trong giá trị của khoản mục được phịng ngừa có liên quan.Nói cách khác, một quyền chọn thuần (written option) khơng có hiệu quả trong việc làm giảm tổn thất lãi hoặc lỗ của khoản mục được phịng ngừa.Vì vậy, một quyền chọn thuần khơng đáp ứng là cơng cụ phịng ngừa trừ khi nó được chỉ định bù trừ đối với quyền chọn mua bao gồm một cơng cụ chìm trong cơng cụ tài chính khác (ví dụ một quyền chọn mua thuần được sử dụng để phòng ngừa khoản nợ phải trả có thể bán được).Ngược lại, một quyền chọn mua có tiềm năng lãi bằng hoặc lớn hơn lãi và vì vậy có tiềm năng để làm giảm tổn thất lãi hoặc lỗ từ sự thay đổi giá trị hợp lý hoặc dịng tiền. Theo đó nó có thể đáp ứng là cơng cụ phịng ngừa [IAS39.AG94]

Một tài sản tài chính được đo lường theo nguyên giá phân bổ (amortised cost) có thể được chỉ định là cơng cụ phòng ngừa trong một phòng ngừa rủi ro ngoại tệ.[IAS39.AG95]

Một công cụ vốn chủ của doanh nghiệp thì khơng là tài sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính vì vậy khơng được chỉ định làm cơng cụ phịng ngừa.[IAS39.AG97]

1.3.6.2 Chỉ định khoản mục được phòng ngừa

9 Chỉ định các thành phần rủi ro (Tiêu chuẩn khoản mục được phòng ngừa). Khoản mục được phịng ngừa có thể là (a) tài sản, nợ phải trả, cam kết chắc chắn, giao dịch dự kiến riêng lẻ, (b) nhóm các tài sản, nợ phải trả, các cam kết chắc chắn, giao dịch dự kiến có cùng đặc điểm hoặc (c) danh mục phịng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ

lệ danh mục tài sản hoặc nợ phải trả tài chính mà chia sẻ rủi ro được phòng ngừa.[IAS39.78]

Theo IAS39 phân biệt thành phần rủi ro đối với việc chỉ định khoản mục được phòng ngừa theo các loại khoản mục như sau:

− Đối với khoản mục tài chính, doanh nghiệp có thể chỉ định thành phần rủi ro nếu rủi ro này được xác định riêng biệt và được đo lường đáng tin cậy, tuy nhiên

− Đối với khoản mục phi tài chính, doanh nghiệp có thể chỉ định thành phần rủi ro chỉ đối với rủi ro ngoại tệ mà thôi.

Để phù hợp đối với kế tốn phịng ngừa, rủi ro được chỉ định và các thành phần phải được xác định được một cách riêng biệt và sự thay đổi dòng tiền hoặc giá trị hợp lý của tồn bộ cơng cụ tài chính phát sinh từ sự thay đổi rủi ro được chỉ định và phần phải được đo lường đáng tin cậy [IAS39.AG99F].

Đối với mục đích phịng ngừa, chỉ những tài sản, nợ phải trả, cam kết chắc chắn hoặc các giao dịch có khả năng xảy ra mà liên quan đến một đối tác bên ngoài

của doanh nghiệp có thể được chỉ định là khoản mục được phịng ngừa. Theo đó kế tốn phịng ngừa có thể áp dụng đối với các giao dịch giữa các doanh nghiệp trong cùng tập đoàn chỉ những doanh nghiệp cá nhân hoặc báo cáo tài chính riêng biệt của những doanh nghiệp đó và khơng có trong báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn. Ngoại lệ, rủi ro ngoại tệ của các khoản mục tiền tệ giao dịch trong tập đồn (ví dụ khoản phải thu / phải trả giữa hai cơng ty con) có thể đáp ứng là một khoản mục phịng ngừa trong báo cáo tài chính hợp nhất nếu nó dẫn đến tổn thất

đối với lãi lỗ tỷ giá hối đối khơng được loại bỏ hoàn toàn trên hợp nhất theo

chuẩn mục IAS 21”ảnh hưởng tỷ giá hối đoái”. Theo chuẩn mục số IAS 21, lãi lỗ

tỷ giá hối đoái trong khoản mục tiền tệ trong tập đồn khơng bị loại trừ hoàn toàn trên hợp nhất khi khoản mục tiền tệ trong tập đoàn được giao dịch giữa hai doanh nghiệp trong tập đồn mà có đồng tiền chức năng khác nhau. Ngoài ra, rủi ro ngoại tệ của những giao dịch có khả năng xảy ra trong tập đồn có thể đáp ứng là khoản

mục được phòng ngừa trong báo cáo tài chính hơp nhất miễn là các giao dịch này được trình bày theo ngoại tệ chứ khơng phải là đồng tiền chức năng của doanh nghiệp tham gia vào giao dịch đó và rủi ro ngoại tệ sẽ ảnh hưởng đến lãi lỗ hợp nhất.

9 Các khoản mục khơng đạt tiêu chuẩn để được phịng ngừa

− Một cam kết chắc chắn để mua lại một vụ kinh doanh trong hợp nhất kinh doanh không là khoản mục được phòng ngừa ngoại trừ rủi ro thay đổi tỷ giá, bởi vì những rủi ro được phịng ngừa khơng thể được xác định và đo lường một cách cụ thể [IAS39.AG98].

− Một khoản đầu tư theo phương pháp vốn chủ không là khoản mục được phòng ngừa trong phòng ngừa giá trị hợp lý bởi vì theo phương pháp vốn chủ ghi nhận vào lãi hoặc lỗ phần chia lãi hoặc lỗ liên kết của nhà đầu tư chứ không thay đổi trong giá trị hợp lý của khoản đầu tư.[IAS39.AG98]. 9 Chỉ định khoản mục tài chính là khoản mục được phòng ngừa

− Nếu khoản mục được phòng ngừa là một tài sản hoặc nợ phải trả tài chính thì có thể được phịng ngừa với khía cạnh rui ro chỉ với tỷ lệ của dòng tiền hoặc giá trị hợp lý miễn là tính hiệu quả được đo lường.[IAS39.81]

− Trong phòng ngừa giá trị hợp lý của tổn thất rủi lãi suất của danh mục tài sản hoặc nợ phải trả tài chính (chỉ trong trường hợp này), tỷ lệ được phịng ngừa có thể được chỉ định số tiền của một tiền tệ (như số tiền Đô la, EURO, Bảng Anh..) hơn là các tài sản hoặc nợ phải trả riêng lẻ. Mặc dù đối với mục đích quản trị rủi ro thì danh mục được phòng ngừa, nhưng số tiền chỉ định là số tiền của tài sản hoặc nợ phải trả. Việc chỉ định của số tiền thuần bao gồm các tài sản và nợ phải trả không được phép áp dụng. [IAS39.81A]

9 Chỉ định khoản mục phi tài chính là khoản mục được phòng ngừa

Nếu khoản mục được phòng ngừa là tài sản hoặc nợ phải trả phi tài chính, thì được chỉ định là khoản mục phịng ngừa đối với (a) rủi ro ngoại tệ, (b) chỉ đỉnh toàn bộ

cho tất cả các loại rủi ro. Bởi vì rất khó khi tách biệt và đo lường tỷ lệ phù hợp sự thay đổi của dòng tiền hoặc giá trị hợp lý đối với các rủi ro cụ thể chứ không như rủi ro ngoại tệ. [IAS39.82]

9 Chỉ định thành phần rủi ro một chiều (one-sided)

IAS 39 cho phép một doanh nghiệp chỉ định sự thay đổi dòng tiền hoặc giá trị hơp lý của khoản mục được phòng ngừa trên hoặc dưới một mức giá cụ thể (rủi ro một chiều). Ví dụ một doanh nghiệp có thể phịng ngừa tổn thất rủi ro cụ thể của một cơng cụ tài chính (ví dụ lãi suất) trên một mức xác định trước (chẳng hạn 5%).

9 Chỉ định tỷ lệ phần trăm số tiền danh nghĩa

Thành phần của số tiền danh nghĩa thường được xác định. Ví dụ một tỷ lệ phần trăm của số tiền như là 50% khoản tiền vay danh nghĩa bao gồm tất các đặc điểm của khoản vay đó. Nói cách khác sự thay đổi giá trị hơp lý hoặc dòng tiền của 50% thành phần là một nửa của tồn bộ cơng cụ này.

9 Chỉ định một thành phần lớp của một số tiền danh nghĩa

IAS39 cho phép các giao dịch dự kiến được xác định là thành phần một 'lớp' của một số tiền danh nghĩa.Ví dụ, 100 thùng đầu tiên của việc mua bán dầu cho một tháng cụ thể (tức là một lớp của tổng khối lượng mua dầu).

9 Nhóm khoản mục được phịng ngừa

Các tài sản hoặc nợ phải trả tương tự sẽ được tổng hợp và được phòng ngừa trong một nhóm nếu các tài sản hoặc nợ phải trả riêng biệt trong nhóm này chia sẽ những tổn thất rủi ro được chỉ định phịng ngừa. Ngồi ra, sự thay đổi giá trị hợp lý đối với khoản mục được phịng ngừa cho mỗi khoản mục riêng biệt trong nhóm sẽ được dự kiến tỷ lệ thuận với sự thay đổi giá trị hợp lý tính cho rủi ro tổng thể tồn nhóm.[IAS39.83]

1.3.6.3 Tính hiệu quả phòng ngừa

Để đáp ứng kế tốn phịng ngừa theo IAS 39 thì một phịng ngừa phải có tính hiệu quả cao cả trong quá khứ và trong tương lai. Vì vậy , một doanh nghiệp phải thực hiện hai kiểm tra đánh giá tính hiệu quả cho mỗi quan hệ phòng ngừa. Đánh giá tương lai hỗ trợ cho dự kiến rằng mối quan hệ phịng ngừa sẽ có hiệu quả trong tương lai.Đánh giá hiệu quả trong quá khứ xác định rằng mối quan hệ phịng ngừa có hiệu quả trong kỳ báo cáo.Tất cả đánh giá tính hiệu quả trong quá khứ được yêu cầu thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp định lượng.Tuy nhiên, IAS 39 lại không đưa ra phương pháp kiểm tra tính hiệu quả.

Có thể nói tính hiệu quả cao là nền tảng đáp ứng kế tốn phịng ngừa,tuy nhiên hiên tại FASB cũng như chuẩn mực quốc tế vẫn chưa có một định nghĩa về tính hiệu quả cao. Việc đánh giá tính hiệu quả phụ thuộc vào bản chất của mối quan hệ phòng ngừa và nên dựa vào mục tiêu chiến lược quản trị rủi ro. Vì vậy chỉ có những hướng dẫn u cầu phương pháp đánh giá tính hiệu quả phịng ngừa.

9 Yêu cầu phòng ngừa hiệu quả cao

Theo phục lục AG105 của IAS 39. Một phòng ngừa được xem là có hiệu quả cao khi cả ai điều kiện sau đây được đáp ứng: h

(a) Vào lúc bắt đầu phịng ngừa và các kỳ sau đó, phịng ngừa này được dự kiến có hiệu quả cao trong việc bù đắp sự thay đổi giá trị hợp lý hoặc dòng tiền đối với rủi ro được phòng ngừa trong suốt kỳ mà phòng ngừa được chỉ định. Dự kiến như vậy được trình bày trong nhiều cách khác nhau bao gồm việc so sánh sự thay đổi trong quá khứ của giá trị hợp lý hoặc dòng tiền của khoản mục được phòng ngừa và những cơng cụ phịng ngừa.

(b) Kết quả thật sự của phịng ngừa đạt từ 80-125%. Ví dụ nếu kết quả thực tế khoản lỗ cơng cụ phịng ngừa là CU120 và lãi cơng cụ tiền là CU100 thì bù trừ có thể đo lường là 120/100 tức là 120% hoặc 100/120 hay 83%. Trong ví dụ này giả định phòng ngừa này đáp ứng điều kiện tại khoản (a) thì doanh nghiệp kết luận rằng phịng ngừa này có hiệu quả cao.

Tính hiệu quả được đánh giá tại mức tối thiểu vào thời gian doanh nghiệp lập báo cáo tài chính giữa niên độ hoặc thường niên [IAS39.AG106].

1.3.6.3.1 Kiểm trả tính hiệu quả trong quá khứ và tương lại

Theo IAS 39 yêu cầu đáp ứng hai loại kiểm tra tính hiệu quả như sau:

9 Kiểm tra tính hiệu quả trong tương lai. Đây là kiểm tra hướng tới tương lai xem mối quan hệ phòng ngừa được dự kiến có hiệu quả cao các kỳ trong tương lai hay không. Kiểm tra này yêu cầu, với mức tối thiểu vào lúc bắt đầu phòng ngừa và tại thời gian doanh nghiệp báo cáo giữa kỳ hoặc báo cáo tài chính thường niên. 9 Kiểm tra tính hiệu quả trong quá khứ. Đây là một kiểm tra nhìn về q khứ xem liệu rằng có hay khơng mối quan hệ phịng ngừa có thực sự đạt hiệu quả cao trong thời gian qua. Nó yêu cầu, tại một mức tối thiểu vào thời gian doanh nghiệp lập báo cáo giữa niên độ hoặc báo cáo tài chính thường niên.

1.3.6.3.2 Các phương pháp kiểm tra tính hiệu quả phịng ngừa

IAS 39 khơng đưa ra một phương pháp duy nhất trong việc đánh giá tính hiệu quả phòng ngừa trong quá khứ và trong tương lai.Phương pháp một doanh nghiệp thông qua phụ thuộc vào chiến lược quản trị rủi ro của họ được thể hiện trong tài liệu phòng ngừa vào ngày bắt đầu phòng ngừa [IAS39.AG107]. Các phương pháp phổ biến được sử dụng như sau:

9 So sánh điều khoản quan trọng (phương pháp định tính).

Phương pháp này bao gồm việc so sánh điều khoản chính của cơng cụ phòng ngừa với khoản mục được phòng ngừa.Mối quan hệ phịng ngừa này được dự kiến để có hiệu quả cao khi mà các điều khoản chính của cơng cụ phòng ngừa và khoản mục được phòng ngừa phù hợp một cách chính xác.

9 Phương pháp bù đắp Đô la (phương pháp định lượng).

Phương pháp này là một phương pháp định lượng so sánh sự thay đổi giá trị hợp lý hoặc dịng tiền của cơng cụ phòng ngừa với sự thay đổi giá trị hợp lý hoặc dòng tiền của khoản mục được phòng ngừa. Phụ thuộc vào chính sách quản trị rủi ro của doanh nghiệp, kiểm tra này có thể được thực hiện hoặc (1) trên cơ sở lũy kế, hoặc

(2) trên cơ sở từ kỳ này sang kỳ khác (nghĩa là so sánh trong q khứ). Một phịng ngừa có hiệu quả cao nếu kết quả kiểm tra từ 80%-125%. Ví dụ sau:

Bảng 1: Minh họa phương pháp bù đắp Đô la.

Kỳ Sự thay đổi giá Trị hợp lý cơng cụ tài

chính phái sinh

Sự thay đổi giá trị hợp lý khoan mục được phòng ngừa Sự bù trừ Theo từng kỳ Sự bù trừ lũy kế

A B A/B SUMA/ SUMB

1 100 -95 105% 105%

2 30 -25 120% 108%

3 -10 10 100% 109%

4 -7 10 70% 113%

5 20 -10 200% 121%

9 Phân tích hồi qui (phương pháp định lượng).

Đây là một phương pháp thống kê điều tra mối quan hệ giữa khoản mục được phịng ngừa và cơng cụ phịng ngừa. Phân tích hồi qui liên quan đến việc xác định một “dịng phù hợp nhất” và sau đó đánh giá “tính tốt đẹp của sự phù hợp” của dịng này. Nó cung cấp phương tiện trình bày một cách có hệ thống với mức độ của một biến (biến phụ thuộc) sẽ thay đổi với sự thay đổi của một biến khác (biến độc lập).Trong việc đánh giá tính hiệu quả phòng ngừa, phương pháp này thiết lập liệu rằng sự thay đổi của các khoản mục phịng ngừa và cơng cụ phịng ngừa có tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế về kế toán phòng ngừa vào điều kiện việt nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)