3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUẨN MỰCKẾ TỐN PHỊNG
3.2.5 Hoàn thiện qui định về đánh giá tính hiệu quả phòng ngừa
9 Mục tiêu và mức độ của sự bù trừ
Mục tiêu của việc đánh giá tính hiệu là đảm bảo rằng mối quan hệ phòng ngừa sẽ tạo ra một kết quả không sai lệnh (unbiased) và tối thiểu hóa tính khơng hiệu quả được dự kiến [ED/2010/13.B29].
Với yêu cầu rằng mối quan hệ phòng ngừa tạo ra kết quả không sai lệch và tối thiểu tính khơng hiệu quả phịng ngừa phát sinh câu hỏi có hay khơng doanh nghiệp phải chọn cơng cụ phịng ngừa mà cung cấp sự bù trừ tốt nhất đối với khoản mục được phịng ngừa. Điều này khơng phải là một trường hợp. Một doanh nghiệp sẽ chọn một cơng cụ phịng ngừa mà tối thiểu hóa tính khơng hiệu quả khi bám sát chính sách quản trị rủi ro của nó, mà nó xem xét thị trường phù hợp và chi phí giao dịch. Vì vậy, một doanh nghiệp khơng cần thiết sử dụng cơng cụ phịng ngừa có chi phí giao dịch cao chỉ bởi vì trong lý thuyết nó cung cấp một sự bù trừ tốt hơn.
Việc đánh giá tính hiệu quả phịng ngừa, một doanh nghiệp nên phân tích mối quan hệ kinh tế giữa cơng cụ phịng ngừa và khoản mục được phịng ngừa để xác định có
hay khơng một sự bù trừ được dự kiến chứ không phải là sự ngẫu nhiên
[ED/2010/13.B31]. Hai ví dụ sau đây về bù trừ ngẫu nhiên:
− Sự thay đổi trong giá trị của một cơng cụ phịng ngừa và khoản mục được phòng ngừa đối với rủi ro được phòng ngừa là mối tương quan thống kê và đạt sự bù trừ hồn hảo nhưng khơng được hỗ trợ bởi một mối quan hệ kinh tế thật sự.
− Sự thay đổi trong giá trị của cơng cụ phịng ngừa và khoản mục được phòng ngừa tiếp tục để bù đắp thậm chí mối quan hệ giữa chúng bị phá vở bởi vì các bên cơng cụ phịng ngừa trãi qua sự suy giảm trong tín dụng của nó mà khơng liên quan đến khoản mục được phòng ngừa và chỉ ảnh hưởng đến cơng cụ phịng ngừa.
3.2.6 Hồn thiện qui định kế tốn phịng ngừa
9 Kế tốn phịng ngừa giá trị hợp lý
Theo đánh giá nhược điểm của IAS 39 trong chương 2 tác giả đưa ra giải pháp xử lý như sau:
− Lãi hoặc lỗ tái đo lường cơng cụ phịng ngừa ghi nhận vào thu nhập tổng hợp khác
− Khoản lãi hoặc lỗ của khoản mục được phòng ngừa được ghi nhận là một tài sản hoặc khoản nợ phải trả và được trình bày trên dịng riêng biệt trên báo cáo tài chính và trong thu nhập tổng hợp khác. Dịng riêng biệt này được trình bày trong phần tài sản (nợ phải trả) đối với các kỳ báo cáo mà khoản mục được phòng ngừa là một tài sản ( nợ phải trả).
− Dòng khoản mục riêng biệt này trình bày sự điều chỉnh đo lường của khoản mục được phịng ngừa chứ khơng phải là tài sản hoặc nợ phải trả vốn có của
9 Hồn thiện kế tốn phịng ngừa dịng tiền.
Sơ đồ 4: Hồn thiện kế tốn phịng ngừa dịng tiền
9 Hồn thiện kế tốn phịng ngừa khoản đầu tư nước ngoài
Sơ đồ5: Hoàn thiện hạch toán kế tốn phịng ngừa khoản đầu tư nước ngoài
*Số tiền chuyển ra từ vốn chủ trong cùng kỳ mà sự thay đổi tương ứng lãi hoặc lỗ phát sinh từ chuyển đổi báo cáo tài chính hoạt động nước ngoài được ghi nhận vào thu nhập thuần.
Phòng ngừa khoản đầu tư thuần từ hoạt động nước ngồi bao gồm phịng ngừa các khoản mục tiền tệ mà được hạch toán là một phần của đầu tư thuần được hạch tốn tương tự phịng ngừa dịng tiền:
− Phần lãi hoặc lỗ cơng cụ phịng ngừa được xác định là phịng ngừa có hiệu quả được ghi nhận vào thu nhập tổng hợp khác.
− Phần phịng ngừa khơng hiệu quả sẽ ghi nhận vào lãi hoặc lỗ. 9 Phân loại lại
− Khi một hoạt động nước ngồi được phịng ngừa bị hủy bỏ thì số tiền được phân loại lại vào lãi hoặc lỗ là khoản điều chỉnh phân loại lại. Số tiền này là khoản lãi hoặc lỗ lũy kế cơng cụ phịng ngừa được xác định là có hiệu quả phòng ngừa.
− Số tiền được phân loại lại vào lãi hoặc lỗ từ khoản dự trữ chuyển đổi ngoại tệ trong báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ đối với khoản đầu tư thuần nước ngoài theo chuẩn mực IAS 21 đoạn 48 thì số tiền này được cộng vào khoản dự trữ chuyển đổi ngoại tệ của công ty mẹ đối với khoản đầu tư nước ngồi đó. Trong báo cáo tài chính hợp nhất của cơng ty mẹ sau cùng, số tiền thuần tổng hợp được ghi nhận vào dự trữ chuyển đổi ngoại tệ đối với tất cả các hoạt động nước ngồi thì khơng ảnh hưởng bởi phương pháp hợp nhất. Tuy nhiên, công ty mẹ sau cùng có sử dụng phương pháp hợp nhất trực tiếp hay phương pháp từng bước có thể ảnh hưởng số tiến được cộng vào khoản dự trữ chuyển đổi ngoại tệ của nó đối với một doanh nghiệp hoạt động nước ngoài. Sử dụng phương pháp hợp nhất từng bước có thể dẫn đến việc phân loại lại vào lãi hoặc lỗ của khoản tiền chênh lệch từ việc sử dụng đó để xác định tính hiệu quả phịng ngừa. khoản chênh lệch này có thể bị loại trừ bằng cách xác định số tiền này liên quan đến khoản đầu tư nước ngồi đó mà tăng lên nếu sử dụng phương pháp hợp nhất trực tiếp.
3.2.7 Thuyết minh
3.2.7.1 Tổng quát
Doanh nghiệp công bố bổ sung các yêu cầu trong IFRS7 như sau:
− Chiến lược quản trị rủi ro của doanh nghiệpvà cách mà nó được áp dụng để quản trị rủi ro.
− Hoạt động phòng ngừa của doanh nghiệp có thể ảnh hưởng như thế nào đến số tiền, thời gian, và tính khơng chắc chắn dòng tiền trong tường lai.
− Ảnh hưởng mà kế tốn phịng ngừa trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ trình bày những yêu cầu công bố trong một ghi chú duy nhất hoặc phần riêng biệt trong báo cáo tài chính của họ. Tuy nhiên, doanh nghiệp sẽ không cần lập lại thông tin được trình bày nơi khác miễn là thơng tin này được kết hợp bằng cách tham chiếu chéo (cross-reference) và sẵn có đối với người sử dụng của báo cáo tài chính[ED/2010/13.41]. Đối với những cơng bố đó u cầu doanh nghiệp tách biệt các loại rủi ro, mối loại rủi ro sẽ được xác định trên cơ sở tổn thất rủi ro mà doanh nghiệpquyết định phòng ngừa khi áp dụng kế tốn phịng ngừa. Việc xác định này sẽ được thực hiện nhất quán [ED/2010/13..42].
3.2.7.2 Chiến lược quản trị rủi ro
Doanh nghiệp nên giải thích chiến lược quản trị rủi ro của mình đối với mỗi loại tổn thất rủi ro mà họ quyết định phịng ngừa và kế tốn phịng ngừa nên áp dụng [ED/2010/13.44]. Việc giải thích cho phép người sử dụng báo cáo tài chính đánh giá:
− Mỗi rủi ro phát sinh như thế nào.
− Doanh nghiệp này quản trị mỗi rủi ro như thế nào bao gồm phịng ngừa một khoản mục trong tồn bộ rủi ro hoặc thành phần rủi ro của một khoản mục. − Mức độ của tổn thất rủi ro mà doanh nghiệp quản trị.
3.2.7.3 Số tiền, thời gian và tính khơng chắc chắn của dịng tiền trong tương lai.
Doanh nghiệp nên thuyết minh cho mỗi loại tổn thất rủi ro, thông tin định lượng cho phép người sử dụng báo cáo tài chính đánh giá những tổn thất rủi ro này được quản trị trong mỗi loại rủi ro, mức độ mà mỗi tổn thất rủi ro được phòng ngừa và sự ảnh hưởng của chiến lược phòng ngừa tới mỗi loại tổn thất rủi ro[ED/2010/13.45].
Doanh nghiệp cung cấp một điểm gãy cho mỗi kỳ sau đó mà mối quan hệ phịng ngừa được dự kiến có ảnh hưởng đến lãi hoặc lỗ, bao gồm [ED/2010/13.46]:
− Số lượng tiền tệ hoặc số lượng khác mà doanh nghiệp này trình bày đối với mỗi rủi ro cụ thể; đối với nhóm khoản mục phịng ngừa, doanh nghiệp sẽ giải thích tổn thất rủi ro trong trường hợp của một nhóm hoặc một tình trạng thuần.
− Số tiền hoặc số lượng tổn thất rủi ro được phòng ngừa.
− Các điều khoản số lượng, cách phòng ngừa sự thay đổi tổn thất.
Đối với mỗi loại rủi ro doanh nghiệp nên thuyết minh nguồn gốc tính phịng ngừa khơng hiệu quả được dự kiến ảnh hưởng tới mối quan hệ phịng ngừa trong suốt kỳ của nó. Nếu các nguồn khác cuả tính phịng ngừa khơng hiệu quả xuất hiện trong mối quan hệ phịng ngừa thì doanh nghiệp này sẽ thuyết minh những nguồn đó và giải thích kết quả tính khơng hiệu quả phịng ngừa.[ED/2010/13.46,47]
3.2.7.4 Ảnh hưởng của kế tốn phịng ngừa lên báo cáo tài chính ban đầu
9 Cơng cụ phịng ngừa
Doanh nghiệp thuyết minh theo dạng bảng biểu với các số tiền sau đây liên quan đến các khoản mục được chỉ định là cơng cụ phịng ngừa riêng biệt theo loại rủi ro đối với từng loại phòng ngừa [ED/2010/13.49]:
− Giá trị ghi sổ của công cụ phịng ngừa, tách tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính riêng biệt.
− Giá trị danh nghĩa hoặc số lượng khác liên quan đến công cụ phòng ngừa. 9 Khoản mục được phòng ngừa
Doanh nghiệp thuyết minh dạng bảng biểu các số tiền sau đây liên quan đến khoản mục được phòng ngừa theo loại rủi ro đối với từng loại phòng ngừa [ED/2010/13.50].
Bảng 3: Thuyết minh dạng bảng biểu theo từng loại phòng ngừa
Phòng ngừa giá trị hợp lý
− Giá trị ghi sổ của khoản lãi hoặc lỗ lũy kế trên khoản mục được phòng ngừa đươc trình bày trong dịng riêng biệt trên báo cáo tài chính, tách biệt tài sản và nợ phải trả tài chính.
− Số dư cịn lại trong báo cáo tài chính của bất kỳ phịng ngừa nào đối với kế tốn phịng ngừa bị dừng ghi nhận. Phòng ngừa dòng
tiền và phòng ngừa khoản đầu tư thuần nước ngồi.
− Số dư phịng ngừa dịng tiền tích lũy tiếp tục phịng ngừa sẽ được phân loại lại khi khoản mục được phòng ngừa ảnh hưởng tới lãi hoặc lỗ.
− Số dư trong dự trữ phòng ngừa dòng tiền đối với kế tốn phịng ngừa được phân loại lại khi khoản mục được phòng ngừa ảnh hưởng tới lãi hoặc lỗ.
9 Sự thay đổi trong kỳ báo cáo
Một doanh nghiệp nên thuyết minh theo dạng bảng biểu các số tiền sau đây một cách riêng biệt theo loại rủi ro đối với từng loại phòng ngừa[ED/2010/13.51].
Bảng 4: Thuyết minh ảnh hưởng đến báo cáo lãi lỗ theo từng loại phòng ngừa
Tất cả các loại phòng ngừa
− Sự thay đổi trong giá trị của cơng cụ phịng ngừa ghi nhận vào thu nhập tổng hợp khác.
− Tính khơng hiệu quả phịng ngừa ghi nhận vào lãi hoặc lỗ.
− Diễn giải của dòng khoản mục trong báo cáo thu nhập tổng hợp khác mà tính hiệu quả khơng phịng ngừa được cộng vào.
Phịng ngừa giá trị hợp lý
− Thay đổi giá trị khoản mục được phòng ngừa
Phòng ngừa dòng tiền và phịng ngừa khoản
đầu tư thuần nước
ngồi.
− Đối với phịng ngừa tình trạng thuần, khoản lãi hoặc lỗ phòng ngừa ghi nhận vào dòng khoản mục riêng biệt trong báo cáo thu nhập tổng hợp khác. − Số tiền được phân loại lại từ dự trữ phòng ngừa
dòng tiền vào lãi hoặc lỗ như là một khoản điều chỉnh phân loại lại phân biệt giữa số tiền mà kế tốn phịng ngừa được sử dụng trước đó nhưng khơng cịn được dự kiến phát sinh và số tiền mà được chuyển đổi bởi vì khoản mục được phịng ngừa ảnh hưởng tới lãi hoặc lỗ.
− Dòng khoản mục này trong báo cáo thu nhập tổng hợp khác ảnh hưởng bởi khoản điều chỉnh phân loại lại này.
3.2.8 Dừng kế tốn phịng ngừa
9 Tái cân bằng mối quan hệ phòng ngừa
Nếu một mối quan hệ phòng ngừa khơng cịn đáp ứng mục tiêu của việc đánh giá tính hiệu quả phịng ngừa, nhưng mục tiêu quản trị rủi ro của doanh nghiệp này không thay đổi và mối quan hệ này tiếp tục đạt được chứ không phải là bù trừ ngẫu nhiên (accidental offset) thì doanh nghiệp này được yêu cầu để tái cân bằng mối quan hệ này bằng sự điều chỉnh tỷ lệ phòng ngừa[ED/2010/13.23]. Bằng việc điều chỉnh tỷ lệ phòng ngừa, một doanh nghiệp được phép bù đắp sự thay đổi trong mối quan hệ này giữa công cụ phòng ngừa và khoản mục được phòng ngừa phát sinh từ tài sản cơ sở hoặc biến rủi ro. Khoản điều chỉnh này cho phép doanh nghiệp tiếp tục mối quan hệ phòng ngừa khi mối quan hệ giữa cơng cụ phịng ngừa và khoản mục
ngừa[ED/2010/123.B48]. Khơng phải mỗi sự thay đổi trong mức độ bù trừ tạo thành một sự thay đổi trong mối quan hệ giữa cơng cụ phịng ngừa và khoản mục được phịng ngừa và doanh nghiệp này sẽ xác định bất kể sự thay đổi trong việc bù đắp này là[ ED/2010/13.B50]:
− Giao động quanh tỷ lệ phòng ngừa mà còn hợp lệ.
− Chỉ ra rằng tỷ lệ phịng ngừa này khơng cịn phản ánh phù hợp mối quan hệ giữa cơng cụ phịng ngừa và khoản mục được phòng ngừa.
9 Dừng kế tốn phịng ngừa
Một doanh nghiệp dừng kế tốn phịng ngừa sau đó chỉ khi mối quan hệ phịng ngừa khơng đáp ứng tiêu chuẩn sau khi thực hiện việc tái cân bằng quan hệ phịng ngừa này. Khơng được phép dừng khi tiêu chuẩn vẫn còn được đáp ứng[ED/2010/13.24]. Nếu một doanh nghiệp ngừng mối quan hệ phịng ngừa thì nó có thể chỉ định một mối quan hệ phịng ngừa mới mà liên quan đến cơng cụ phịng ngừa hoặc khoản mục được phịng ngừa nhưng sự chỉ định đó tạo thành một sự bắt đầu một mối quan hệ phòng ngừa mới[ED/2010/13.B66].
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 3.3.1 Đối với cơ quan nhà nước 3.3.1 Đối với cơ quan nhà nước
9 Tiếp tục rà soát và cải thiện nội dung của chuẩn mực kế toán, chỉnh sửa và bổ sung những điểm không nhất quán với IFRS. Do chuẩn mực kế toán Việt Nam dựa trên IAS trước 2003 đến nay chuẩn mực kế tốn Việt Nam khơng chỉnh sửa theo sự thay đổi của IFRS. Tiếp tục ban hành các chuẩn mực kế toán cần thiết cho sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế bao gồm các chuẩn mực như chuẩn mực về công cụ tài chính, chuẩn mực kế tốn phịng ngừa. Các chuẩn mực kế tốn này rất phức tạp nên q trình ban hành cần tiến hành từng bước trong khoảng thời gian đủ để hiểu những nội dung của IAS và xác định áp dụng tại Việt Nam như thế nào.
Cần thiết xây dựng Ban chuẩn mực kế toán Việt Nam (VASB) chịu tránh nhiệm các dự thảo chuẩn mực kế tốn trình Bộ tài chính Ban hành. Dựa vào kinh nghiệm quốc tế (Như Vương quốc Anh và Mỹ) và các tính huống cụ thể VASB nên thiết lập 3 ban bổ sung như sau:
− Ủy ban tư vấn chuẩn mực kế tốn có tránh nhiệm thiết lập chiến lược, kế hoạch và giải pháp hoàn thiện hệ thống kế toán.
− Ủy ban xây dựng chuẩn mực kế tốn có trách nhiệm nghiên cứu và dự thảo chuẩn mực trình Ủy ban chuẩn mực kế toán.
− Ủy ban hướng dẫn chuẩn mực kế tốn có tránh nhiệm ban hành hướng dẫn chuẩn mực kế toán.
3.3.2 Đối với tổ chức nghề nghiệp và đội ngũ kế toán
Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS/IFRS được xem là rất phức tạp ngay cả ở những nước phát triển.Kế toán Việt Nam gặp phải những khái niệm kế toán mới và phương pháp xử lý kế tốn mới chưa có trong hệ thống kế tốn Việt Nam. Ngồi ra phương pháp xử lý kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS/IFRS dựa trên bản chất của giao dịch cho nên yêu cầu kế tốn có đủ để điều chỉnh và ước tính. Vi vậy Việt Nam cần phát triển đổi ngũ kế tốn chun nghiệp có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp đạt được sự công nhận của khu vực và quốc tế. Kết hợp đào tạo kế tốn trong và ngồi nước không chỉ ở các trường đại học mà thông qua các tổ chức nghề nghiệp.Ngoài ra, chúng ta nên học những kinh nghiệm quốc tế trong đào tạo kế toán thúc đẩy sự hài hịa về đào tạo kế tốn vương xa hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế tốn phịng ngừa đối với NHTM nói riêng và doanh nghiệp Việt Nam nói chung tập trung vào mục tiêu ngắn hạn và dài hạn. Trong giai đoạn đầu đến 2015, các giải pháp tập trung vào hoàn chỉnh nguyên tắc
mực kế tốn phịng ngừa bám sát theo chuẩn mực kế toán quốc tế nhằm đảm bảo có