Quy trình giao dịch tại CBOE

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thị trường quyền chọn chỉ số chứng khoán ở việt nam (Trang 34)

Người mua MG của Người mua MG sàn bên Mua Sở giao dịch MG sàn bên bán MG của người bán Người bán Thành viên thanh toán bên mua OCC Thành viên thanh toán bên bán 1a 1 6a 8 7 7a 2 2a 5a 5 9a 9a 4 3 3 8a 6

- (1a), (1b): Người mua và người bán chỉ thị cho môi giới thực hiện mua /bán quyền chọn.

- (2a), (2b): sau khi nhận được chỉ thị của nhà đầu tư, nhân viên môi giới tại CTCK u cầu mơi giới trên sàn của cơng ty mình thực hiện giao dịch.

- (3): Các môi giới trên sàn gặp nhau trên sàn giao dịch quyền chọn và thống nhất giá cả.

- (4): Thông tin giao dịch được báo cáo về cho cơng ty thanh tốn bù trừ OCC. - (5a), (5b): Môi giới trên sàn thông báo kết quả giao dịch cho môi giới tại công ty.

- (6a), (6b): Môi giới của bên mua và bán sẽ thực hiện thông báo kết quả giao dịch cho nhà đầu tư.

- (7a), (7b): Người mua/bán thực hiện nộp phí quyền chọn cho môi giới. - (8a), (8b): Môi giới mua/bán ký gởi phí quyền chọn cho thành viên thanh tốn của mình.

- (9a), (9b): Các cơng ty thanh tốn thực hiện ký gởi phí cho Cơng ty thanh toán bù trừ.

Hàng ngày, các phiên giao dịch sẽ được thực hiện thông qua các hệ thống sàn giao dịch điện tử tự động (Exchange’s Rapid Opening System) và sàn giao dịch hỗn hợp (Exchange’s Hybrid Opening System). Thời hạn giao dịch phải đảm bảo song song với TTCK cơ sở. Trình tự giao dịch được sắp xếp thứ tự theo nguyên tắc ưu tiên theo thời gian đáo hạn gần nhất của các hợp đồng quyền chọn. Nguyên tắc khớp lệnh được ưu tiên cho giá tốt nhất, nếu các lệnh cùng giá thì ưu tiên cho lệnh giới hạn được đăng ký trong sổ của nhân viên giữ sổ lệnh, sau đó là thời gian đặt lệnh. Thời gian khớp lệnh trễ nhất là 3g15 phút chiều.Việc giao dịch và khớp lệnh luôn được sự giám sát và xác nhận của các nhân viên điều hành Sở giao dịch.

Một cá nhân muốn giao dịch quyền chọn phải mở một tài khoản ở cơng ty mơi giới. Sau đó cá nhân này sẽ chỉ thị cho người môi giới mua hoặc bán một quyền chọn cụ thể. Người môi giới gửi lệnh đến người môi giới trên sàn giao dịch của công ty.

Một nhà đầu tư có thể đồng thời đặt nhiều dạng lệnh khác nhau nhằm ứng phó với các tình huống khác nhau:

- Lệnh thị trường (market order) là dạng lệnh chỉ thị các nhà môi giới trên sàn giao dịch nhận mức giá tốt nhất.

- Lệnh giới hạn (limit order) là dạng lệnh quy định cụ thể mức giá cao nhất có thể trả để mua hoặc mức giá thấp nhất chấp nhận bán. Các lệnh giới hạn có thể có giá trị cho đến khi bị hủy hoặc có giá trị trong ngày.

- Lệnh có giá trị cho đến khi bị hủy (good till cancelled) là dạng lệnh có hiệu lực cho đến khi bị hủy bỏ.

- Lệnh có giá trị trong ngày (day order) là dạng lệnh có hiệu lực cho đến hết thời gian cịn lại trong ngày.

- Lệnh dừng (stop order) là dạng lệnh cho phép nhà đầu tư nắm giữ một quyền chọn riêng biệt ở mức giá thấp hơn mức giá hiện tại. Nếu giá thị trường giảm xuống đến mức giá đã quy định, người môi giới được chỉ thị bán quyền chọn ở mức giá tốt nhất hiện có.

- Lệnh tất cả hoặc không (all or none order) là dạng lệnh cho phép người môi giới thực hiện một phần lệnh với giá này và phần còn lại với giá khác.

- Lệnh tất cả hoặc không, cùng giá (all or none, same price order) là dạng lệnh yêu cầu người môi giới hoặc là thực hiện toàn bộ lệnh với cùng mức giá hoặc là không thực hiện lệnh.

Các lệnh mua bán phải xác định nhà tạo lập thị trường, nhà môi giới, mã chỉ số, loại hợp đồng quyền chọn, thời gian đáo hạn, thời gian thực hiện, giá thực hiện, khối lượng giao dịch, tên công ty thanh toán thành viên và được cung cấp đến các thành viên giao dịch có liên quan trên sàn.

Mọi giao dịch thành công trên sàn đều được thông báo đến cơng ty thanh tốn bù trừ quyền chọn. Việc thanh tốn hợp đồng quyền chọn cũng thơng qua Cơng ty thanh toán bù trừ trên các tài khoản giao dịch của khách hàng. Cơng tác thanh tốn được điều chỉnh bởi các nguyên tắc giao dịch của Cơng ty thanh tốn bù trừ. Khi

đến ngày đáo hạn hay người sở hữu hợp đồng yêu cầu thực hiện, Cơng ty sẽ thực hiện thanh tốn bù trừ tiền mặt trên tài khoản của khách hàng.

2.1.2 Sở Giao dịch chứng khoán Hàn Quốc (KRX) 2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển

Hàn Quốc bắt đầu chuẩn bị cho sự ra đời của TTCK phái sinh vào năm 1988. Sau quá trình chuẩn bị gần 10 năm về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, phổ cập rộng rãi kiến thức về chứng khoán phái sinh cho những người hành nghề và công chúng đầu tư, đến năm 1996, TTCK phái sinh Hàn Quốc chính thức ra đời với sản phẩm đầu tiên là hợp đồng tương lai KOSPI 200, và một năm sau mới ra đời hợp đồng quyền chọn KOSPI 200. Hợp đồng quyền chọn KOSDAQ 50 được chính thức giao dịch vào năm 2001.

Hiện nay, Hàn Quốc hiện là một trong những thị trường quyền chọn và hợp đồng giao sau chỉ số sôi động nhất thế giới, với 3 sản phẩm thành công nhất là hợp đồng giao sau chỉ số KOSPI 200 (ra đời năm 1996), quyền chọn chỉ số KOSPI 200 (1997), hợp đồng giao sau trái phiếu KTB 3 năm (1999).

Tính đến năm 2011, khối lượng sản phẩm hợp đồng quyền chọn KOSPI 200 trên 3,6 tỷ hợp đồng với giá trị đạt hơn 436 tỷ USD. Ngồi ra, tính về số lượng hợp đồng chứng khoán phái sinh, Hàn Quốc đứng thứ nhất trong 10 Sở giao dịch chứng khoán lớn trên thế giới.

2.1.2.2 Mơ hình tổ chức và quản lý giao dịch

KRX thống nhất tổ chức và quản lý cũng như giao dịch các sản phẩm phái sinh bằng việc thiết lập một SGD giao sau. Hệ thống các quyền chọn niêm yết trên Sở gồm:

- Quyền chọn cổ phiếu: gồm 30 cổ phiếu là tài sản cơ sở - Quyền chọn chỉ số: tài sản cơ sở là chỉ số KOSPI 200

Các giao dịch hợp đồng quyền chọn trên KRX được thông qua hệ thống các CTCK là thành viên giao dịch của KRX. KRX có tồn bộ 56 thành viên giao dịch, trong đó có 12 thành viên chỉ tham gia giao dịch chứng khoán phái sinh, 44 thành viên giao dịch cả chứng khoán và chứng khoán phái sinh.

Quy định về thành viên

Một công ty chứng khốn có thể vừa là thành viên giao dịch vừa là thành viên thanh tốn của KRX. Thành viên giao dịch nếu khơng đồng thời là thành viên thanh tốn thì phải ký hợp đồng thanh tốn với ít nhất một thành viên thanh toán để sử dụng dịch vụ thanh toán. Các thành viên này có quyền và trách nhiệm cơ bản như sau:

Phân loại Thành viên thanh toán Thành viên giao dịch Quyền Mua bán các sản phẩm trên KRX

Thanh toán bù trừ sau mua bán Khơng được thanh tốn bù trừ Trách

nhiệm

Nộp phí đăng ký thành viên

Đóng quỹ bồi thường theo quy định

Khơng phải đóng quỹ bồi thường

Trả phí giao dịch Ký quỹ phí

Tuân theo Luật chứng khoán và quy chế thành viên của KRX

Báo cáo tình trạng tài chính của cơng ty thơng qua tỷ lệ vốn đầu tư thuần và báo cáo kinh doanh

Trình các báo cáo và dữ liệu cho SGD Điều kiện Tỷ lệ vốn đầu tư thuần phải cao

hơn 150%

Tỷ lệ vốn đầu tư thuần phải cao hơn 180%

Vốn đầu tư từ 10 tỷ KRW trở lên

Quy định về cơ chế quản lý và giám sát:

Hoạt động giám sát tại TTCK Hàn Quốc được thực hiện theo mơ hình 2 cấp, bao gồm cấp giám sát do Ủy ban giám sát tài chính Hàn Quốc thực hiện và cấp giám sát của tổ chức tự quản do KRX thực hiện. Hệ thống giám sát gồm các bộ phận sau:

Bộ phận giám sát: KRX sử dụng hệ thống giám sát điện tử để giám sát thị trường, tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn như Bản tin thị trường, hệ thống Quest-

DT (CIBORS), MPA, Reuters Alerts & Bloomberg, các báo cáo đặc biệt để đưa ra sự thi hành bắt buộc đối với các nhà đầu tư. Bộ phận này có nhiệm vụ phát hiện sự dịch chuyển giá cả và khối lượng giao dịch bất thường, các hành vi gian lận trong giao dịch, sự tách bạch giữa cổ phiếu và sản phẩm phái sinh.

Bộ phận điều tra: Có trách nhiệm điều tra các vụ việc được chuyển từ bộ phận giám sát.

Bộ phận cưỡng chế: Có thẩm quyền đưa ra các biện pháp cưỡng chế đối với từng vụ việc cụ thể khi có kết luận vi phạm của bộ phận giám sát hay điều tra chuyển đến.

Quy định về công bố thông tin

KRX công bố thông tin điện tử thông qua hệ thống KIND – mạng công bố thông tin cho nhà đầu tư Hàn Quốc tại địa chỉ http://engkind.krx.co.kr, các thông tin được cập nhật liên tục hàng ngày, bao gồm cả các thông tin trực tuyến như giá giao dịch, thay đổi giá, khối lượng giao dịch, các giá hỏi mua và chào bán. Nhà đầu tư có thể theo dõi diễn biến giao dịch của sản phẩm phái sinh chứng khoán hàng ngày trên trang thông tin của SGD.

KRX sẽ công bố thông tin về sự thay đổi của các sản phẩm cấu thành chỉ số, chỉ số, giá giao dịch trong ngày, bước giá, ngày đáo hạn hợp đồng, ngày thanh toán cuối cùng của từng hợp đồng cụ thể. Các thông tin bất thường liên quan giao dịch của sản phẩm phái sinh chứng khoán cũng được SGD công bố ngay trong ngày đến nhà đầu tư như các biến động liên quan đến tài sản cơ sở.

Ngoài ra, các thơng tin cịn được công bố qua các thành viên, các ấn phẩm bằng tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Hàn Quốc.

Quy định về hoạt động giao dịch

o Phương thức giao dịch:

KRX tổ chức giao dịch chứng khốn phái sinh nói chung theo phương thức giao dịch khớp lệnh, bao gồm khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa, khớp lệnh liên tục và khớp lệnh định kỳ giá đóng cửa.

 Lệnh giới hạn: là lệnh có giá và khối lượng được xác định và có thể

khớp lệnh với mức giá này hoặc giá tốt hơn.

 Lệnh thị trường: là lệnh có khối lượng xác định nhưng giá thì khơng,

lệnh được mua hay bán tại mức giá hiện tại trên thị trường.

 Lệnh giới hạn tốt nhất: là lệnh giới hạn nhưng giá được chào là giá tốt

nhất trong các lệnh giới hạn hiện có trên hệ thống.

- Đối với lệnh bán: là lệnh giới hạn khơng có ghi mức giá, khi được nhập vào hệ thống, lệnh sẽ tự động được gán cho mức giá chào bán là thấp nhất hiện có trong hệ thống. Nếu khơng có lệnh giới hạn chào bán khác (nên không xác định được giá chào bán thấp nhất hiện có) thì sẽ lấy giá của giao dịch cuối cùng trước đó (nếu khơng có giao dịch trước đó thì sẽ là giá đóng cửa ngày giao dịch trước đó).

- Đối với lệnh mua: là lệnh giới hạn khơng có ghi mức giá, khi được nhập vào hệ thống, lệnh sẽ tự động được gán cho mức giá mua là giá đặt mua cao nhất hiện có trong hệ thống. Nếu khơng có lệnh giới hạn đặt mua khác (nên không xác định được giá đặt mua cao nhất hiện có) thì sẽ lấy giá của giao dịch cuối cùng trước đó (nếu khơng có giao dịch trước đó thì sẽ là giá đóng cửa ngày giao dịch trước đó).

 Lệnh giới hạn có điều kiện: là lệnh giới hạn trong suốt thời gian giao dịch trong ngày nhưng nếu khơng được thực hiện thì sẽ tự động chuyển thành lệnh thị trường vào phiên giao dịch khớp lệnh xác định giá đóng cửa cuối ngày.

 Lệnh được thực hiện toàn bộ ngay khi nhập vào hệ thống, nếu lệnh khơng được khớp tồn bộ thì lệnh sẽ bị hủy.

 Lệnh được thực hiện toàn bộ hoặc một phần ngay khi nhập vào hệ thống, phần chưa được khớp lệnh sẽ bị hủy.

o Phiên giao dịch và thời gian giao dịch

KRX tổ chức giao dịch từ 8g00 sáng đến 3h15 chiều. Thời gian giao dịch cụ thể hợp đồng quyền chọn chỉ số như sau:

Giờ giao dịch 8:00AM - 9:00 AM 9:00 AM – 3:05 PM 3:05PM – 3:15 PM 9:00 AM – 2:50 PM 2:50 AM – 3:05 PM Ngày bình thường Khớp lệnh định kỳ Khớp lệnh liên tục Khớp lệnh định kỳ Ngày giao dịch cuối cùng Khớp lệnh định kỳ Khớp lệnh liên tục Không giao dịch Khơng giao dịch o Ký quỹ phí quyền chọn

KRX quy định ký quỹ khác nhau đối với nhà đầu tư là khách hàng của công ty thành viên và nhà đầu tư là bản thân công ty thành viên.

- Đối với công ty thành viên: thành viên khơng cần phải ký quỹ phí trước giao dịch. Việc ký quỹ phí được cho phép thực hiện chậm trễ đến trưa ngày T+1.

- Đối với nhà đầu tư: mức ký quỹ bắt buộc đối với quyền chọn chỉ số là 15% và ký quỹ duy trì là 10%. Nhà đầu tư phải ký quỹ trước khi thực hiện giao dịch, hiện nay SGD đã chấp nhận cho nhà đầu tư ký quỹ bằng ngoại tệ.

Quy định về thanh toán bù trừ:

Nhằm đảm bảo khả năng thanh toán theo Luật giao dịch tương lai Hàn Quốc, để bảo vệ nhà đầu tư trong trường hợp thành viên mất khả năng thanh tốn, tài chính của thành viên không ổn định hay các trường hợp khẩn cấp xảy ra trên thị trường, KRX có các quy định sau:

o Đối với thành viên của KRX:

- Khi nhà đầu tư thực hiện ký quỹ, thành viên phải tách bạch giữa tài sản của nhà đầu tư và tài sản thành viên.

- Thành viên phải tái ký quỹ tiền của nhà đầu tư tại Cơng ty tài chính Chứng khốn Hàn Quốc (KSFC).

- Phải tham gia đóng góp vào Quỹ bồi thường.

- KRX thực hiện giám sát sự cân bằng ký quỹ hàng ngày của các thành viên trên cơ sở kết quả giao dịch hàng ngày (T+0). Thành viên phải thực hiện ký quỹ chậm nhất vào trưa ngày T+1.

- Bên cạnh Quỹ bồi thường, KRX ln duy trì mức tín dụng lên tới 100 tỷ KRW tại ngân hàng để phòng ngừa các trường hợp khẩn cấp xảy ra trên thị trường.

Khi Thành viên mất khả năng thanh toán, KRX thực hiện:

- Sử dụng phần Quỹ bồi thường của thành viên đóng góp, số tiền mà thành viên liên quan ký quỹ tại KRX và các dòng tiền liên quan của thành viên.

- Sử dụng phần Quỹ bồi thường của các thành viên khác đóng góp.

- Sử dụng tài sản của riêng KRX, bao gồm các khoản dự trữ thanh tốn đã được tích lũy dần.

Quy trình giao dịch và thanh tốn bù trừ

Hình 2.2 Mơ hình giao dịch và thanh tốn bù trừ KRX

KSD (Trung tâm lưu ký CK) KRX Cơng ty tài chính Chứng khốn HQ Thành viên thanh toán Thành viên thanh toán Nhà đầu tư Ngân hàng thanh toán Thành viên giao dịch Nhà đầu tư Đặt lện Thông báo Thông báo Đặt lệnh Đặt lện Thông báo Thông báo Đặt lệnh Thơng báo Ký quỹ và Thanh tốn Ký quỹ và Thanh toán Ký quỹ Ký quỹ và thanh toán tiền của NĐT Đặt lện Ký quỹ và thanh tốn tiền của NĐT Thơng báo Thơng báo Ký quỹ

o Quy trình giao dịch

- Mở tài khoản: Nhà đầu tư đến các thành viên của KRX mở tài khoản giao dịch

- Đặt lệnh: Khi đặt lệnh mua bán, nhà đầu tư phải ký quỹ theo quy định. Các thành viên thực hiện kiểm tra ký quỹ và thực hiện phong tỏa khoản ký quỹ trước khi thực hiện lệnh cho nhà đầu tư, sau đó chuyển lệnh mua bán vào hệ thống giao dịch tại KRX.

- Thông báo kết quả giao dịch: Theo phương thức và thời gian giao dịch đã được quy định sẵn, KRX sẽ thông báo kết quả giao dịch về từng thành viên để thông báo cho nhà đầu tư.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thị trường quyền chọn chỉ số chứng khoán ở việt nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)