hàng Việt Nam
2.2.1. Giai đoạn trước khi áp dụng Basel (những năm 1990)
Năm 1990, những quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động của các ngân hàng đầu tiên đƣợc thể hiện trong các pháp lệnh về ngân hàng. Một số quy định cơ bản đã có nhƣng cịn khá thơ sơ nhƣ Qui chế “Bảo đảm an tồn kinh doanh tiền tệ-tín dụng đối với tổ chức tín dụng” (Ban hành theo Quyết định số 107/QĐ-NH ngày 09/6/1992 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc):
“Điều 3:
3.1. Tổ chức tín dụng phải duy trì thƣờng xuyên tỷ lệ tối thiểu giữa vốn tự có với tổng giá trị tài sản ở mức 5%.
3.2. Vốn tự có của tổ chức tín dụng bao gồm:
- Vốn điều lệ; Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; Quỹ dự trữ đặc biệt để dự phòng bù đắp rủi ro; Lợi nhuận chƣa chia;
- Giá trị tăng thêm do định giá lại tài sản cố định;Vốn Nhà nƣớc cấp để cho vay dài hạn; Các loại vốn, quỹ khác, nếu có.
3.3. Tổng giá trị tài sản có của tổ chức tín dụng gồm: - Các tài sản có nội bản thực có;
- Các khoản bảo lãnh tín dụng;
- Giá trị các hợp đồng mà mình cam kết sẽ cho tổ chức tín dụng khác vay bù đắp khi họ thiếu khả năng chi trả”.
Thay vì sử dụng tỷ lệ an toàn vốn theo quy định của Basel I đƣợc ban hành năm 1988.
2.2.2. Giai đoạn áp dụng Basel vào hệ thống NHTM Việt Nam 2.2.2.1. Giai đoạn 2000-2004 2.2.2.1. Giai đoạn 2000-2004
Những chuẩn mực quốc tế về đảm bảo an toàn trong hoạt động lần
đầu tiên đƣợc nghiên cứu và áp dụng khá chi tiết vào Việt Nam kể từ khi Luật Ngân hàng Nhà nƣớc và Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) đƣợc ban hành vào năm 1997 và chúng đã đƣợc cụ thể hóa bằng những quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng ở những năm sau đó.
Quy định cụ thể đầu tiên có liên quan đến tỷ lệ an tồn vốn là Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25/8/1999 (Quyết định số 297) và Quyết định số 381/2003/QĐ-NHNN ngày 23/4/2003 của Ngân hàng Nhà nƣớc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 297, quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHTM. Tại các quy định này, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đƣợc xác định là 8% nhƣng phƣơng pháp tính đơn giản và chƣa phản ảnh chính xác tinh thần Basel I.
2.2.2.2. Giai đoạn 2005-2010
Đến năm 2005, NHNN đã ban hành Quyết định số 457/2005/QĐ- NHNN ngày 19/4/2005 của Ngân hàng Nhà nƣớc, với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu vẫn là 8% nhƣng phƣơng pháp tính đã tiếp cận tƣơng đối toàn diện Basel I.
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Việt Nam và các tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc hoàn thiện hệ thống pháp lý về tiền tệ và hoạt động ngân hàng cũng nhƣ nâng cao năng lực quản trị điều hành; đặc biệt là năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng TMCP tiến dần từng bƣớc đến các thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Theo đó, việc từng bƣớc áp dụng các chuẩn mực
của Basel II đƣợc đặc biệt chú trọng, nhất là sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu thời gian qua.
2.2.2.3. Từ năm 2010 đến nay
Việc tiếp cận Basel II địi hỏi kỹ thuật phức tạp và chi phí khá cao. Đối với một nƣớc có hệ thống ngân hàng đang ở giai đoạn phát triển ban đầu nhƣ Việt Nam, việc áp dụng Basel II gặp nhiều khó khăn, thách thức và mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, trƣớc xu thế hội nhập và mở cửa thị trƣờng dịch vụ tài chính - ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, việc áp dụng Basel II tại Việt Nam là yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cƣờng năng lực hoạt động và giảm thiểu rủi ro đối với các ngân hàng thƣơng mại (NHTM).
Về phía các tổ chức tín dụng Việt Nam, Basel II đã có ảnh hƣởng lớn trong việc nâng cao năng lực quản trị điều hành, nhất là năng lực quản lý rủi ro. Bên cạnh việc tuân thủ các quy định bắt buộc của NHNN, các TCTD cũng đang rất nỗ lực để hoàn thiện hơn nữa hệ thống quản trị rủi ro của ngân hàng cho phù hợp với điều kiện hoạt động cụ thể của mỗi ngân hàng và từng bƣớc tiếp cận với các chuẩn mực của Basel II.
Về phía cơ quan quản lý, NHNN Việt Nam đã ban hành quy định mới về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng (Thơng tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010) và đang khẩn trƣơng hoàn thiện để ban hành quy định mới về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Đây là bƣớc tiến quan trọng trong việc từng bƣớc áp dụng các chuẩn mực Basel II tại Việt Nam.
Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN (Thông tƣ số 13) ngày 20/5/2010 thay thế Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN, nâng tỷ lệ an toàn vốn tối
thiểu lên 9% và Thông tƣ số 19/2010/TT-NHNN (Thông tƣ số 19) ngày 27/9/2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 13/2010/TT- NHNN. Phƣơng pháp tính tốn đã từng bƣớc tiếp cận Basel II. Đây là bƣớc tiến quan trọng trong việc từng bƣớc áp dụng các chuẩn mực Basel II tại Việt Nam.
Thông tƣ số 13 có lẽ là một trong những bƣớc tiến hết sức tích cực trong việc xây dựng những nền tảng cần thiết về đảm bảo an tồn, nhằm có một hệ thống tài chính lành mạnh và ổn định, thực hiện tốt việc phân bổ vốn trong nền kinh tế.
Thơng tƣ số 13 có ít nhất ba điểm mấu chốt: Tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; hạn chế việc tham gia vào các hoạt động liên quan đến kinh doanh chứng khoán và kinh doanh bất động sản của các ngân hàng thƣơng mại; tăng cƣờng quy định về bảo đảm khả năng thanh khoản.
Việc nâng tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu lên 9% trong Thơng tƣ số 13 (Thông tƣ số 19 vẫn giữ nguyên quy định này) và quy định về vốn pháp định tối thiểu theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ là cơ sở hết sức quan trọng để nâng cao tiềm lực tài chính của các tổ chức tài chính. Thơng tƣ số ƣ sau: - Tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ của tổ chức tín dụng đƣợc xác định nhƣ sau: CAR riêng lẻ = Vốn tự có (2.1) Tổng tài sản “Có” rủi ro - Tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất đƣợc xác định nhƣ sau:
CAR hợp nhất = Vốn tự có hợp nhất (2.2) Tổng tài sản “Có” rủi ro hợp nhất Trong
Tổng tài sản “Có” rủi ro = (Tài có nội bảng x Hệ số rủi ro) + (Tài sản ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro).
Cách xác định vốn tự có và tổng tài sản “Có” rủi ro cũng đƣợc quy
định chi tiết tại Điều 5, Điều 6 của Thông tƣ số 13 ).
ngân hàng phải loại bỏ hồn tồn khỏi vốn tự có khi tính tốn tỷ lệ CAR đối với số vốn góp vào cơng ty con, công ty liên kết hoặc khi cho vay “ngƣời có liên quan”.
số nghiệp). số 141/2006/NĐ- CP sau đây. Bảng 2.1. Danh mục mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng STT Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm 2008 2010 I Ngân hàng
1 Ngân hàng thƣơng mại
1.2 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần tỷ đồng 1.000 3.000
1.3 Ngân hàng liên doanh tỷ đồng 1.000 3.000
1.4 Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài tỷ đồng 1.000 3.000
1.5 Chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài triệu USD 15 15
2 Ngân hàng chính sách tỷ đồng 5.000 5.000
3 Ngân hàng đầu tƣ tỷ đồng 3.000 3.000
4 Ngân hàng phát triển tỷ đồng 5.000 5.000
5 Ngân hàng hợp tác tỷ đồng 1.000 3.000
6 Quỹ tín dụng nhân dân
6.1 Quỹ tín dụng nhân dân TW tỷ đồng 1.000 3.000
6.2 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỷ đồng 0,1 0,1
II Tổ chức tín dụng phi ngân hàng
1 Cơng ty tài chính tỷ đồng 300 500
2 Cơng ty cho th tài chính tỷ đồng 100 150
Nguồn: Theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ.