Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Ngân hàng 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 I Nhóm 1 1 ACB 1.100 2.630 6.356 7.814 9.377 9.377 9.377 2 BIDV 4.077 7.699 8.756 10.499 14.600 12.948 23.012 3 Eximbank 1.212 2.800 7.220 8.800 10.560 12.355 12.355 4 Sacombank 2.249 5.662 5.978 8.078 10.852 10.962 10.962 5 Techcombank 1.500 2.521 3.642 5.400 6.932 8.788 8.848 6 Vietcombank 4.357 4.429 12.101 12.101 13.224 19.698 23.174 7 Vietinbank 3.616 7.609 7.717 11.253 15.172 20.230 26.218 II Nhóm 2 1 DongA Bank 880 1.600 2.880 2.400 4.500 4.500 5.000 2 KienLongBank 290 580 1.000 1.000 3.000 3.000 3.000 3 Nam Á 550 576 1.253 1.253 2.000 3.000 3.000 4 Navibank 500 500 1.000 1.000 1.820 3.010 3.010 5 OCB 567 1.111 1.474 2.000 2.635 3.000 3.234 6 PG Bank 200 500 1.000 1.000 2.000 2.000 3.000 7 Phƣơng Nam 1.291 1.926 2.028 2.568 3.049 3.212 4.000 III Nhóm 3 1 HABUBANK 1.000 2.000 2.800 3.000 3.000 4.050 IV Chưa công bố nhóm 1 HDB 500 500 1.550 1.550 2.000 3.000 5.000
2 Ocean Bank 170 1.000 1.000 2.000 3.500 4.000 4.000
3 SCB 600 1.970 2.181 3.635 4.285 10.584 10.584
4 Sài Gòn Bank 689 1.020 1.020 1.500 2.460 2.960 3.080
5 Tín Nghĩa 189 567 567 3.399 3.399
Nguồn: BCTC, BCTN của các ngân hàng TMCP
- Các ngân hàng TMCP nhóm 1 có số vốn điều lệ cao nhƣng có tỷ lệ an tồn vốn thấp và ổn định hơn các ngân hàng TMCP nhóm 2, 3 và các ngân hàng chƣa cơng bố nhóm, trừ Eximbank.
- Các ngân hàng TMCP nhóm 2, 3 và các ngân hàng chƣa cơng bố nhóm với số vốn điều lệ thấp, quy mô hoạt động chƣa cao, tỷ lệ CAR của ngân hàng rất cao, mà điển hình là Navibank năm 2006 và 2007 với tỉ lệ trên 100%, có nghĩa là hoạt động kinh doanh của ngân hàng chƣa đƣợc mở rộng, hay nói cách khác vốn điều lệ chƣa đƣợc sử dụng một cách hiệu quả. Tỷ lệ an tồn q lớn khơng phải là tốt, điều đó cho thấy một dấu hiệu bất ổn trong hoạt động, và chắc chắn là áp lực lên lợi nhuận là rất lớn.
- Năm 2007, nền kinh tế Việt Nam hƣng thịnh, thị trƣờng chứng khốn sơi động, chỉ số VN Index lên đến hơn 1000 điểm, do đó việc nguồn vốn huy động của các ngân hàng có vẻ thuận lợi hơn rất nhiều. Nhìn vào bảng vốn điều lệ của các ngân hàng, nhận thấy năm 2007 tất cả các ngân hàng đều tăng vốn điều lệ của mình lên rất cao, có những ngân hàng tăng lên đến hơn 02 lần. Với mức tăng này, có 3 chiều hƣớng xảy ra:
+ CAR tăng lên, việc tăng vốn điều lệ đã góp phần nâng tỷ lệ này, hay có thể là mức tăng tài sản có hiệu chỉnh rủi ro thấp hơn mức tăng của vốn điều lệ. Hầu hết các ngân hàng đều theo xu hƣớng này. Tuy nhiên, chỉ có Vietinbank là có sự khác biệt. Mức tăng của Vietinbank là rất cao
so với các ngân hàng có cùng xu hƣớng, tỷ lệ an toàn vốn của Vietinbank tăng hơn 02 lần (từ 5% lên đến 11%), điều này phù hợp với việc vốn điều lệ của Vietinbank tăng hơn 02 lần (từ 3.616 tỷ đồng lên đến 7.609 tỷ đồng).
+ CAR giảm xuống, xu hƣớng này thuộc về các nhóm ngân hàng có quy mơ nhỏ hơn, mà điển hình là HDBank tỷ lệ này giảm hơn một nửa, từ 23,01% xuống cịn 10,17%, trong khi đó vốn điều lệ không đổi, nhƣ vậy nghĩa là tài sản có hiệu chỉnh rủi ro tăng lên gấp khoảng 02 lần, xem xét số liệu về tổng tài sản 2006 là 4.015 tỷ đồng còn năm 2007 tăng lên gấp 3,4 lần là 13.823 tỷ đồng.
+ CAR ổn định: Sacombank và Vietcombank, hai ngân hàng này duy trì đƣợc mức độ an tồn ở mức hợp lý. Ngân hàng Sacombank, vốn điều lệ tăng lên hơn 3 lần, mà CAR thì dƣờng nhƣ khơng thay đổi, nhƣ vậy tổng tài sản có hiệu chỉnh rủi ro cũng tăng với mức tƣơng đƣơng 3 lần, điều này cho cảm nhận ngân hàng sử dụng vốn có hiệu quả, CAR vẫn ở mức cao. Tổng tài sản năm 2006 là 24.776 tỷ đồng, còn năm 2007 là 64.573 tỷ đồng, đúng nhƣ dự đoán.
- Năm 2008, vốn huy động khó khăn hơn do tình hình kinh tế gặp khủng hoảng, do đó hầu hết các ngân hàng khơng tăng vốn điều lệ, ngoại trừ một số ngân hàng cần phải tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng theo đúng quy định của NHNN. Nhƣ vậy sẽ có sự sụt giảm trong tỷ lệ an tồn vốn trong năm nay, hoặc là sự tăng lên do tài sản hiệu chỉnh tăng ít hơn, tuy nhiên tỷ lệ an toàn vốn Eximbank tăng rất cao so với các ngân hàng có cùng xu hƣớng (từ 27% đến 45,89%), điều này phù hợp với việc vốn điều lệ của Eximbank tăng hơn 02 lần (từ 2.700 tỷ đồng đến 7.220 tỷ đồng). Điểm nổi bật trong năm nay là sự sụt giảm cực mạnh tỷ lệ CAR
của ngân hàng Navibank (từ 148% giảm cịn 14%). Có thể là trong năm này tài sản có rủi ro của ngân hàng tăng rất cao trong khi vốn tự có tăng khơng mạnh bằng hoặc vốn tự có trong năm này giảm rất mạnh. Dựa vào bảng cân đối kế tốn của Navibank năm 2008 có một số lý giải sau:
Navibank giảm rất mạnh đầu tƣ vào các khoản mục không sinh lời hoặc sinh lời thấp. Tài khoản tiền gửi tại NHNN của ngân hàng giảm 75% (từ 811 tỷ đồng giảm xuống cịn 294 tỷ đồng), trong khi đó lại tăng khoản cho vay khách hàng lên hơn 1.000 tỷ đồng (từ 4.357 tỷ đồng lên 5.452 tỷ đồng), cũng năm này xuất hiện khoản mục chứng khoán đầu tƣ với số tiền lên đến hơn 47 tỷ đồng. Chính sự đầu tƣ vào các khoản mục có rủi ro cao làm cho tổng tài sản hiệu chỉnh rủi ro của ngân hàng trong năm tăng lên rất mạnh. Còn về phần vốn tự có, trong năm ngân hàng phát hành giấy tờ có giá, tăng vốn điều lệ lên gấp đôi (từ 500 tỷ đồng lên 1.000 tỷ đồng), tuy nhiên lại sử dụng nguồn vốn huy động này để góp vốn liên doanh dài hạn (khoản mục này trong năm tăng lên rất mạnh), làm cho các khoản giảm trừ trong vốn tự có tăng lên, trong năm 2008 tình hình kinh tế khó khăn nên việc góp vốn cũng chƣa mang lại lợi nhuận cao, thậm chí thua lỗ. Những yếu tố này góp phần làm cho vốn tự có giảm xuống đáng kể. Đó chính là lý do tại sao trong năm tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng giảm rất mạnh, từ 148% xuống còn 14%.
- Năm 2009, tỷ lệ an toàn vốn xoay quanh mức 8%-15,7%, riêng các ngân hàng Tinnghiabank, Kiên Long, Eximbank và OCB tỷ lệ này vẫn còn ở mức cao là 50%, 32%, 26,8%, 28,7%. Trong năm nay, vốn điều lệ của các ngân hàng tăng ít, hoặc hầu nhƣ không tăng; riêng Tinnghiabank vốn điều lệ tăng rất cao, từ 567 tỷ đồng năm 2008 lên 3.399 tỷ đồng năm 2009, ngồi ra cịn có các ngân hàng BIDV,
Sacombank, Vietinbank tăng vốn mạnh làm cho tỷ lệ CAR đƣợc cải thiện.
- Năm 2010, tỷ lệ an toàn vốn xoay quanh mức 8%-12,7%, chỉ các ngân hàng KienLongBank, OCB và PG Bank tỷ lệ này vẫn còn ở mức cao là 36%; 20,59% và 20%. Trong năm nay, vốn điều lệ của các ngân hàng tăng mạnh, đặc biệt các ngân hàng PG Bank, BIDV, Vietinbank, Sacombank và DongAbank là tăng vốn mạnh làm cho tỷ lệ CAR đƣợc cải thiện nhiều.
- Năm 2011, tỷ lệ an toàn vốn các ngân hàng dần xoay quanh mức 9%-13%, chỉ các Ngân hàng KienLongBank và OCB tỷ lệ này vẫn còn ở mức cao là 32% và 24,8%. Trong năm nay, vốn điều lệ của các ngân hàng tăng cao, một số khơng tăng, duy chỉ có BIDV sụt giảm.
- Năm 2012, tỷ lệ an toàn vốn các ngân hàng xoay quanh mức 9%- 19%, KienLongBank, OCB đã giảm xuống còn 25% và 28%, riêng Ngân hàng PG Bank và Sài Gòn Bank tỷ lệ an toàn vốn lại tăng, đạt 22% và 23%. Trong năm nay, vốn điều lệ của các ngân hàng tăng ít, hoặc hầu nhƣ khơng tăng; riêng Ngân hàng PG Bank vốn điều lệ tăng rất cao, từ 2.000 tỷ đồng năm 2011 lên 3.000 tỷ đồng năm 2012.
- Ngoài ra, các ngân hàng nếu muốn tăng quy mơ của mình lên thì các ngân hàng TMCP phải hoạt động tốt, tạo ra mức lợi nhuận cao mới thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ. Nhƣng để có lợi nhuận cao thì các ngân hàng TMCP phải chấp nhận đầu tƣ nhiều hơn vào các khoản mục tài sản có độ rủi ro cao hơn, làm cho tổng tài sản có điều chỉnh rủi ro của các ngân hàng TMCP tăng lên và làm cho chỉ số CAR bị giảm xuống. Nhƣ vậy có nghĩa là rất khó để có mức lợi nhuận hấp dẫn mà tỷ lệ an toàn vẫn cao. Ở đây cần có một sự đánh đổi và cân nhắc kỹ lƣỡng. Chính vì thế
mà việc duy trì tỷ lệ an tồn vốn ở mức nào để tối đa hóa lợi nhuận là một trong những mục tiêu mà các ngân hàng cần phải tính tốn cho hợp lý.
- Một trong những cách tăng tỷ lệ CAR của ngân hàng là tăng vốn điều lệ lên, làm tăng vốn tự có lên cao. Vậy liệu việc tăng vốn điều lệ lên có thể làm tỷ lệ CAR lên? Biểu đồ 2.2 cho thấy vốn điều lệ của các ngân hàng đều có xu hƣớng tăng lên. Nguyên nhân của vấn đề này một phần là do áp lực từ phía NHNN yêu cầu các NHTM đến cuối năm 2010, phải có vốn điểu lệ tối thiểu là 3.000 tỷ đồng.
Biểu đồ 2.2. Vốn điều lệ của các ngân hàng 2006-2012
Từ các số liệu trên, tác giả đi đến một nhận định chung là: Các ngân hàng TMCP có tỷ lệ an tồn vốn trƣớc đây cao thì nay đang dần chuyển về mức tối thiểu, cịn các ngân hàng đang có tỷ lệ an tồn vốn dƣới mức yêu cầu của NHNN thì tăng dần đến mức tối thiểu mà NHNN quy định.
2.4. Kết quả nghiên cứu
2.4.1. Phân tích hồi quy và kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Để xác định, đo lƣờng và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hƣởng tỷ lệ an toàn vốn (CAR), tác giả sử dụng m
tuyến tính đa biến:
Yˆ
= a + b1X1 + b2X2 + … + bkXk
V 08 : Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản (X1); Vốn huy
động/Nguồn vốn trung bình (X2); Dƣ nợ cho vay/Tổng tiền gửi huy động
(X3); Chứng khoán đầu tƣ/Tổng tài sản (X4); Góp vốn, đầu tƣ dài hạn/Tổng tài sản (X5); Dự trữ thanh khoản/Tổng tài sản (X6); Thu nhập
lãi thuần 7); Lãi 8),
tỷ lệ
hàng TMCP giai đoạn 2006-2012 có cơng bố đầy đủ báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên. Danh sách các ngân hàng TMCP và số liệu đƣợc trình bày ở Phụ lục 4.
Bằng việc áp dụng phƣơng pháp chọn biến từng bƣớc (stepwise selection), tác giả thu đƣợc kết quả phân tích hồi quy theo Phụ lục 5 (việc xử lý số liệu nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi phần mềm SPSS 16.0).