Kết quả hồi quy đa biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thử nghiệm tỷ lệ an toàn vốn các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam theo hiệp ước BASEL luận văn thạc sĩ (Trang 71 - 74)

Coefficientsa Model Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa T Sig.

Khoảng tin cậy

95% cho B Hệ số tƣơng quan

Thống kê cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Giới hạn dƣới Giới hạn trên Zero- order Riêng Từng phần Độ chấp nhận VIF 4 (Constant) 9.448 8.192 1.153 .251 -6.765 25.660 Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản (X1) 1.585 .179 .668 8.869 .000 1.231 1.938 .569 .621 .591 .781 1.281 Vốn huy động/Nguồn vốn trung bình (X2) .258 .075 .231 3.433 .001 .109 .406 .205 .294 .229 .982 1.018 Dƣ nợ cho vay/Tổng tiền gửi huy động (X3) -.314 .081 -.339 -3.860 .000 -.475 -.153 .116 -.326 -.257 .574 1.742 Chứng khoán đầu tƣ/Tổng tài sản (X4) -.517 .185 -.228 -2.792 .006 -.884 -.151 -.251 -.242 -.186 .664 1.506

a. Dependent Variable: Tỷ lệ an toàn vốn Y

Kết quả hồi quy ở bảng 2.8 cho thấy có 4 nhân tố có mối liên hệ tuyến tính với hệ số an tồn vốn Y với mức ý nghĩa Sig.t <0,05. Dựa vào bảng 2.8 tác giả có:

- Nhóm các chỉ tiêu (02 chỉ tiêu) có tác động thuận (dƣơng) đến tỷ lệ an toàn vốn Y (CAR).

+ Biến X1: Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản, mức ý nghĩa Sig.t=0,000, tác động thuận (dƣơng) đến tỷ lệ an toàn vốn Y.

+ Biến X2: Vốn huy động/Nguồn vốn trung bình, mức ý nghĩa Sig.t=0,001, tác động thuận (dƣơng) đến tỷ lệ an tồn vốn Y.

- Nhóm các chỉ tiêu (02 chỉ tiêu) có tác động nghịch (âm) đến tỷ lệ an toàn vốn Y (CAR).

+ Biến X3: Dƣ nợ cho vay/Tổng tiền gửi huy động, mức ý nghĩa Sig.t=0,000, tác động nghịch (âm) đến tỷ lệ an toàn vốn Y.

+ Biến X4: Chứng khoán đầu tƣ/Tổng tài sản, mức ý nghĩa

Sig.t=0,006, tác động nghịch (âm) đến tỷ lệ an toàn vốn Y.

Từ kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến cho thấy mơ hình xây dựng phù hợp với dữ liệu thu đƣợc, kết quả cũng cho thấy tỷ lệ an toàn vốn Y phụ thuộc vào 04 chỉ tiêu. Nhƣ vậy, tác giả có phƣơng trình hồi quy tuyến tính đa biến nhƣ sau:

Yˆ

= 9,448 + 1,585X1 + 0,258X2 – ( 0,314X3 + 0,517X4) (2.17)

2.4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn

- Các chỉ tiêu có tác động thuận đến tỷ lệ an tồn vốn

+ Biến X1 (Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản) tác động thuận đến tỷ lệ

an toàn vốn Y (CAR), có nghĩa là nếu các nhân tố khác khơng đổi, khi tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản tăng/giảm 1% thì Y cũng tăng/giảm 1,585%.

Kết quả hồi quy cũng phù hợp với lý thuyết, vì nếu vốn chủ sở hữu của các ngân hàng TMCP cao sẽ tác động tốt đến an toàn vốn. Vốn chủ sở hữu thấp nói lên khả năng phịng vệ thấp của ngân hàng TMCP trƣớc các rủi ro có thể xảy ra.

+ Biến X2 (Vốn huy động/Nguồn vốn trung bình) tác động thuận đến tỷ lệ an tồn vốn Y (CAR), có nghĩa là nếu bỏ qua các yếu tố khác, khi tỷ lệ Vốn huy động/Nguồn vốn trung bình tăng/giảm 1% thì Y cũng tăng/giảm 0,258%.

- Các chỉ tiêu có tác động nghịch đến tỷ lệ an toàn vốn

+ Biến X3 (Dƣ nợ cho vay/Tổng tiền gửi huy động) tác động nghịch đến tỷ lệ an tồn vốn Y (CAR), có nghĩa là nếu các yếu tố khác không đổi, khi tỷ lệ Dƣ nợ cho vay/Tổng tiền gửi huy động tăng/giảm 1% thì Y sẽ giảm/tăng 0,314%.

Kết quả này phù hợp với lý thuyết, vì một danh mục tài sản sử dụng có tỷ lệ trong hoạt động tín dụng cao có thể tác động xấu đến tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng TMCP.

+ Biến X4 (Chứng khoán đầu tƣ/Tổng tài sản) giống nhƣ X3 tác động nghịch đến tỷ lệ an tồn vốn Y, có nghĩa là nếu các yếu tố khác khơng đổi, khi tỷ lệ chứng khốn đầu tƣ/tổng tài sản tăng/giảm 1% thì tỷ lệ an tồn vốn sẽ giảm/tăng 0,517%.

Kết quả phân tích biến X4 cũng phù hợp với lý thuyết, vì trong bối cảnh hạn chế các nguồn vốn trung-dài hạn để phục vụ cho các mục đích cho vay, đầu tƣ, một số ngân hàng TMCP đã có những kết quả đáng khích lệ trong việc phân tán rủi ro, đa dạng hóa danh mục tài sản của mình vào lĩnh vực chứng khốn đầu tƣ. Tuy nhiên lĩnh vực này cần đƣợc xem xét cẩn trọng vì có tác động nghịch đến tỷ lệ an toàn vốn, cũng

giống nhƣ X3 (Dƣ nợ cho vay/Tổng tiền gửi huy động) vì một danh mục

tài sản sử dụng có tỷ lệ cao trong hoạt động đầu tƣ có thể tác động xấu đến an toàn vốn ngân hàng TMCP.

2.5. Đánh giá về kết quả thử nghiệm tỷ lệ an toàn vốn tại ngân hàng TMCP Việt Nam hàng TMCP Việt Nam

Dựa trên kết quả nghiên cứu, để tăng tỷ lệ an toàn vốn, các ngân hàng TMCP Việt Nam phải tăng các chỉ tiêu có tác động thuận: Vốn chủ

sở hữu/Tổng tài sản (X1), Vốn huy động/Nguồn vốn trung bình (X2) hoặc

giảm các chỉ tiêu có tác động nghịch: Dƣ nợ cho vay/Tổng tiền gửi huy

động (X3); Chứng khoán đầu tƣ/Tổng tài sản (X4). Theo kết quả trên thì

tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng TMCP Việt Nam trong những năm qua có những thành tựu và hạn chế sau:

2.5.1. Các mặt đạt được

- Một là, vốn chủ sở hữu đều tăng trƣởng qua các năm. Liên tục 07 năm, từ năm 2006 đến 2012 vốn chủ sở hữu của các ngân hàng TMCP đều tăng. Việc tăng trƣởng này có một phần khơng nhỏ đến từ việc tăng trƣởng vốn điều lệ.

TMCP vào cuối năm 2011

(trừ PG Bank và SaiGonbank đến cuối năm 2012 vốn điều lệ mới tăng

lên 3.000 tỷ đồng) số 141/2006/NĐ-CP

ng . Vốn chủ sở hữu tăng đều qua các năm

đã tác động thuận đến tỷ lệ an toàn vốn. Tỷ lệ an toàn vốn các ngân hàng TMCP đạt trên 9% cuối năm 2012.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thử nghiệm tỷ lệ an toàn vốn các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam theo hiệp ước BASEL luận văn thạc sĩ (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)