Các chỉ số tài chính cho từng nghiệp vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thử nghiệm tỷ lệ an toàn vốn các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam theo hiệp ước BASEL luận văn thạc sĩ (Trang 32)

Nghiệp vụ Hệ số rủi ro (%)

Tài trợ doanh nghiệp Lợi nhuận gộp

Giao dịch và bán hàng Lợi nhuận gộp

Ngân hàng bán lẻ Bình quân tài sản hàng năm

Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại Bình quân tài sản hàng năm

Dịch vụ thanh toán Doanh số thanh toán hàng năm

Quản trị tài sản Tổng nguồn quỹ quản lý

Môi giới Lợi nhuận gộp

Nguồn: Operational Risk 2001, p21

- Phƣơng pháp nâng cao (AMA): Theo phƣơng pháp này, yêu cầu vốn đƣợc tính dựa trên hệ thống nội bộ đánh giá rủi ro hoạt động cơ bản của ngân hàng. Hệ thống không chỉ thống kê thiệt hại bên trong và bên ngoài thực tế mà cịn phân tích theo trình tự thời gian các yếu tố liên quan đến môi trƣờng kinh doanh cũng nhƣ mơi trƣờng kiểm sốt nội bộ của ngân hàng. Ngồi ra, phƣơng pháp AMA cịn đạt đến chuẩn mực có thể so sánh tƣơng đƣơng với phƣơng pháp IRB nâng cao về yêu cầu thống kê cũng nhƣ cơ sở dữ liệu khi mà yêu cầu vốn dựa vào đồ thị thời gian theo độ tăng 1 năm và độ tin cậy 99,9%.

Nguồn: “Basel II-Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn”

1.3.3. Xác định rủi ro thị trường

Vốn tự có cơ bản theo quy định của Basel I bao gồm vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại (vốn cấp 1), vốn tự có bổ sung (vốn cấp 2). Tuy nhiên, quy định của Basel II khi đánh giá rủi ro thị trƣờng cho phép các ngân hàng tính thêm phần vốn cấp 3 (tier 3) gồm các khoản nợ phụ thuộc ngắn hạn với mục đích dự trữ. Theo đó, các ngân hàng chỉ đƣợc sử dụng vốn cấp 3 để đối phó với rủi ro thị trƣờng, cịn các loại rủi ro tín dụng và rủi ro gây từ phía đối tác chỉ đƣợc xem xét trong phạm vi vốn tự có theo quy định của Basel I. Vốn cấp 3 này bị giới hạn 250% vốn cấp 1 dùng để đối phó với rủi ro thị trƣờng. Có nghĩa là có thể chỉ có 28,5% rủi ro thị trƣờng cần vốn cấp 1 đảm bảo. Nếu có vốn cấp 2 bảo đảm cho rủi ro thị trƣờng, vốn cấp 3 cũng bị chi phối theo tỷ lệ giới hạn 250% vốn cấp 2.

Việc tính tốn u cầu vốn đối với rủi ro thị trƣờng đƣợc thực hiện bằng cách lấy phần ƣớc tính rủi ro thị trƣờng nhân với 12,5 và cộng vào kết quả tổng tài sản có rủi ro tƣơng ứng với rủi ro tín dụng. Rủi ro thị trƣờng đƣợc đo lƣờng phổ biến bằng giá trị Var (Value at risk).

Nguồn: “Basel II-Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn”

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn

Với những đặc thù của hoạt động kinh doanh ngân hàng, tỷ lệ an tồn vốn của NHTM đóng vai trị rất quan trọng trong q trình hoạt động kinh của ngân hàng. Đó chính là yếu tố tạo nên sức mạnh và khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trƣờng và là tuyến hàng đầu của ngân hàng có khả năng chống đỡ các loại rủi ro khác nhau trong q trình kinh doanh của ngân hàng, ngƣợc lại chính trong q trình hoạt động kinh doanh, ngân hàng TMCP cũng tạo ra các nhân tố ảnh

hƣởng đến tỷ lệ an toàn vốn. Từ các yêu cầu, chuẩn mực của Hiệp ƣớc Basel, các cơng thức tính tỷ lệ an toàn vốn 1.1, 1.2 và một số lƣu ý khi áp dụng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Hiệp ƣớc Basel, các nhân tố sau có thể ảnh hƣởng đến tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng:

1.4.1. Nguồn vốn của ngân hàng

Chủ yếu là quy mơ vốn tự có và khả năng vốn huy động. Quy mơ vốn tự có là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá mức độ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo thông lệ quốc tế.

1.4.1.1. Vốn tự có

Vốn tự có, cịn đƣợc gọi là vốn chủ sở hữu, là vốn thuộc quyền sở hữu của ngân hàng, do chủ sở hữu ngân hàng góp vào khi lập ngân hàng và đƣợc bổ sung trong quá trình hoạt động của ngân hàng từ vốn góp thêm của chủ sở hữu và từ lợi nhuận của ngân hàng.

- Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn của NHTM, nhƣng đóng vai trị quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của NHTM, quyết định năng lực tài chính, quy mơ hoạt động và khả năng cạnh tranh của NHTM.

- Vốn chủ sở hữu là vốn khơng phải hồn trả trong quá trình hoạt động nên vốn chủ sở hữu là thành phần vốn có tính ổn định và thơng thƣờng đƣợc sử dụng cho mục đích dài hạn.

- Chỉ tiêu: Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản, chỉ tiêu này phản ánh mức độ tự chủ tài chính của NHTM, cho thấy trong tổng tài sản hoạt động của ngân hàng có bao nhiêu hình thành từ vốn chủ sở hữu.

Huy động vốn là một trong các nghiệp vụ tạo nên nguồn vốn của NHTM, thông qua việc ngân hàng nhận ký thác và quản lý các khoản tiền từ khách hàng theo ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

- Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM đóng vai trị quan trọng nhƣng cũng khơng kém phần rủi ro cho NHTM. Nếu ngân hàng khơng có chiến lƣợc quản trị thanh khoản tốt sẽ dễ dẫn đến tình trạng thừa và thiếu hụt thanh khoản vƣợt mức giới hạn cho phép, hoặc nếu nhƣ khách hàng rút vốn hàng loạt tại cùng một thời điểm, dẫn đến nguy cơ gây ra sụp đổ và phá sản của hệ thống ngân hàng.

- Vốn huy động, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tài sản nợ của NHTM, tạo nên nguồn vốn quan trọng của NHTM. Là nền tảng, quyết định đến sự tồn tại, phát triển của NHTM, đáp ứng nhu cầu kinh doanh, thực hiện cho các nghiệp vụ cho vay, tài trợ, đầu tƣ, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán, ủy thác… tạo ra nguồn lợi nhuận cho NHTM, đảm bảo cho sự phát triển vững mạnh của NHTM.

- Chỉ tiêu: Vốn huy động/Nguồn vốn trung bình.

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ nợ một cách gián tiếp. Đƣợc tính bằng cách lấy số dƣ vốn huy động khách hàng chia cho nguồn vốn trung bình.

1.4.2. Cơ cấu tài sản có 1.4.2.1. Cấp tín dụng 1.4.2.1. Cấp tín dụng

Với tƣ cách là định chế tài chính trung gian, là “cầu nối” giữa cung và cầu vốn, NHTM huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội và sử dụng

nguồn vốn này cấp tín dụng cho những chủ thể có nhu cầu vốn sử dụng vốn trong nền kinh tế.

- Cấp tín dụng là nghiệp vụ phân phối nguồn vốn còn lại của ngân hàng sau khi thiết lập dự trữ cho các chủ thể thiếu vốn trong nền kinh tế, nhằm điều tiết nguồn vốn cho nền kinh tế, đồng thời mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng. Tuy nhiên, đây cũng là mảng nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro, NHTM cần chú trọng công tác quản trị rủi ro đối với nghiệp vụ này.

+ Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng chuyển giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng cho mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả nợ gốc và lãi.

+ Chỉ tiêu: Dƣ nợ cho vay/Tổng tiền gửi huy động

Chỉ tiêu này thể hiện tính thanh khoản và gián tiếp thể hiện mức độ đa dạng hóa danh mục tài sản có rủi ro của ngân hàng. Đƣợc tính bằng cách lấy dƣ nợ cho vay khách hàng chia ch

sản đầu tƣ, đa dạng hóa danh mục dịch vụ cung ứng cho khách hàng. Tỷ lệ này còn phản ánh hiệu quả đầu tƣ của đồng vốn huy động.

1.4.2.2. Hoạt động đầu tư

Để đa dạng hóa nguồn thu nhập cho NHTM đồng thời góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh, NHTM còn sử dụng nguồn vốn để đầu tƣ vào các lĩnh vực khác. Hoạt đầu tƣ của NHTM thực hiện dƣới hai hình thức:

- Đầu tƣ vào các loại giấy tờ có giá, các loại chứng khốn có tính thanh khoản cao trên thị trƣờng tài chính.

Chỉ tiêu: Chứng khốn đầu tƣ/Tổng tài sản, chỉ tiêu này phản ánh việc đa dạng hoá danh mục đầu tƣ của ngân hàng.

- Hùn vốn, góp vốn liên doanh với các tổ chức tài chính khác, mua cổ phần của các ngân hàng TMCP hoặc các tổ chức kinh tế khác.

Chỉ tiêu: Góp vốn, đầu tƣ dài hạn/Tổng tài sản, tỷ lệ này thể hiện việc đa dang hoá danh mục đầu tƣ.

1.4.2.3. Khả năng thanh khoản

Thanh khoản là khả năng tiếp cận các khoản tài sản hoặc nguồn vốn có thể dùng để chi trả với chi phí hợp lý ngay khi nhu cầu vốn phát sinh.

Một nguồn vốn đƣợc gọi là có tính thanh khoản cao khi chi phí huy động thấp và thời gian huy động nhanh.

Một tài sản đƣợc coi là có tính thanh khoản cao khi chi phí chuyển hóa thành tiền thấp và có khả năng chuyển hóa ra tiền nhanh.

Trong nghiệp vụ ngân hàng, khả năng thanh khoản có nghĩa là khả năng của ngân hàng có thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu rút tiền bất cứ khi nào của ngƣời gửi hoặc là khả năng cung ứng đƣợc tất cả các khoản vay tín dụng hay vay tiền mặt cho ngƣời đi vay.

Các ngân hàng thƣơng mại không sử dụng toàn bộ nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh mà phải dành một phần nguồn vốn thích hợp cho dự trữ nhằm đáp ứng những yêu cầu sau:

- Thực hiện các lệnh rút tiền và thanh toán chuyển khoản của khách hàng.

- Chi trả các khoản tiền gửi đến hạn, chi trả lãi.

- Đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý trong ngày của khách hàng.

- Thực hiện các khoản chi tiêu hàng ngày tại ngân hàng,…

Dự trữ thanh khoản của ngân hàng có thể tồn tại dƣới hình thức tiền mặt, tiền gửi tại ngân hàng khác và các chứng khốn có tính thanh khoản cao.

- Chỉ tiêu:

Đ khoán

thanh khoản chia cho tổng tài sản. Đây là chỉ số

nhuận vì tài sản thanh khoản có mức sinh lợi thƣờng thấp hơn nhiều so với các tài sản sinh lời khác.

1.4.3. Thu nhập của ngân hàng

Hoạt động của ngân hàng thƣơng mại trong nền kinh tế thị trƣờng là hoạt động kinh doanh với mục đích thu lợi nhuận. Muốn thu đƣợc lợi nhuận cao thì vấn đề then chốt là quản lý tốt các khoản mục tài sản có, nhất là các khoản mục cho vay và đầu tƣ, cũng nhƣ các hoạt động trung gian khác. Thu nhập ngân hàng thƣơng mại gồm:

- Thu nhập từ lãi: Thu lãi cho vay khách hàng, thu lãi tiền gửi, thu lãi góp vốn…

Chỉ tiêu: Thu nhập lãi thuần/ Tổng thu nhập, chỉ tiêu này càng cao thì ngân hàng càng dễ gặp rủi ro tín dụng nhiều hơn, qua đó cho thấy ngân hàng hạn chế về đầu tƣ và cung ứng dịch vụ.

- Thu nhập ngoài lãi: Ngoài các nghiệp vụ nguồn vốn và nghiệp vụ sử dụng vốn, NHTM còn cung ứng cho khách hàng một số dịch vụ, mà trong đó NHTM giữ vai trị là một đơn vị trung gian làm thay cho khách hàng để đƣợc hƣởng hoa hồng và phí dịch vụ, chẳng hạn:

+ Dịch vụ ngân quỹ;

+ Dịch vụ thanh toán;

+ Dịch vụ giữ hộ tài sản;

+ Dịch vụ tƣ vấn tài chính…

+ Chỉ tiêu: Lãi , chỉ tiêu này

1.5. Thử nghiệm tỷ lệ an toàn vốn tại các ngân hàng TMCP 1.5.1. Mơ hình nghiên cứu 1.5.1. Mơ hình nghiên cứu

1.5.2.1.

Giả sử, tỷ lệ an toàn vốn (CAR) Y của ngân hàng TMCP đƣợc xem nhƣ phụ thuộc vào các chỉ tiêu: Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản (X1); Vốn huy động/Nguồn vốn trung bình (X2); Dƣ nợ cho vay/Tổng tiền gửi huy

động (X3); Chứng khoán đầu tƣ/Tổng tài sản (X4); Góp vốn, đầu tƣ dài

hạn/Tổng tài sản (X5); Dự trữ thanh khoản/Tổng tài sản (X6); Thu nhập

Ứng với X1i, X2i, …, Xki lần lƣợt là các giá trị của Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản; Vốn huy động/Nguồn vốn trung bình; Dƣ nợ cho vay/Tổng tiền gửi huy động; Chứng khốn đầu tƣ/Tổng tài sản; Góp vốn, đầu tƣ dài hạn/Tổng tài sản; Dự trữ thanh khoản/Tổng tài sản; Thu nhập lãi

thuần Lãi

toàn vốn, Yi, thể hiện qua mơ hình hồi quy đa biến dƣới dạng tuyến tính

nhƣ sau:

Yi = A + B1X1i + B2X2i + … + BkXki + ei (1.5)

A, B1, B2, …, Bk là các hằng số. A là giá trị ƣớc lƣợng của biến Y khi k biến X có giá trị bằng 0. Bj (j=1, 2, …, k) đƣợc gọi là hệ số hồi quy riêng phần (Partial regression coefficients), thể hiện mức thay đổi của biến Y khi biến Xj thay đổi một đơn vị, các biến cịn lại khơng đổi. Nhƣ vậy, Bj cho thấy ảnh hƣởng của riêng biến Xj đến biến Y.

Thành phần ei đƣợc gọi là sai số thực (phần dƣ: Residual), sai số ngẫu nhiên.

Các giả thiết của mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến: - Giá trị trung bình của ei bằng 0 hay

E(ei)=0 ( i)

- Phƣơng sai của các ei là không đổi hay

Var(ei)= 2 ( i)

- Khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các ei, tức X1, X2, … Xk đã xác định hay ma trận X đã xác định.

- Khơng có hiện tƣợng cộng tuyến giữa các biến giải thích hay hạng của ma trận X bằng k.

- ei có phân phối chuẩn: ei ~ N(0, 2)

Một cách tổng qt, mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến thể hiện mối liên hệ giữa biến phụ thuộc Y và k biến độc lập X là:

Y = A + B1X1 + B2X2 + … + BkXk + e (1.6)

Công thức 1.6 cho thấy tỷ lệ an toàn vốn, Yi, bao gồm hai phần: Phần thứ nhất, A + B1X1i + B2X2i + … + BkXki , thể hiện sự phụ thuộc tuyến tính của tỷ lệ an tồn vốn (Y) vào X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8;

phần thứ hai ei đƣợc xem nhƣ thể hiện ảnh hƣởng của các yếu tố khác,

ngoài 08 (tám) yếu tố đã nêu đến tỷ lệ an tồn vốn.

ei cịn gọi là sai số thực (phần dƣ: Residual), là chênh lệch giữa giá trị thực Yi quan sát đƣợc và giá trị dự báo (trung bình của các giá trị của biến Y tại điểm Xk). Trong phân tích hồi quy phần dƣ ei đƣợc cho là biến ngẫu nhiên, độc lập, có phân phối chuẩn với trung bình bằng 0 và

phƣơng sai không đổi 2

nếu nhƣ mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến (1.6) phù hợp với các dữ liệu quan sát.

Trong thực tế không thể xác định một cách chính xác các hệ số A, B1, B2, …, Bk của mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến của tổng thể (cơng thức 1.6), mà chỉ có thể ƣớc lƣợng các hệ số trên từ các giá trị quan sát của mẫu thu thập đƣợc.

Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến của mẫu, Y = a + b1X1 + b2X2 +

… + bkXk + e (1.7), đƣợc xem nhƣ là một ƣớc lƣợng cho mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến của tổng thể. Với dữ liệu thu thập đƣợc, mơ hình hồi quy ƣớc lƣợng cho mẫu, thể hiện mối liên hệ tuyến tính của biến Y với các biến Xk là:

Yˆ

Suy ra: Y= Yˆ

+ e (1.9)

Các hệ số a, b1, b2, …, b8 lần lƣợt ƣớc lƣợng cho A, B1, B2, …, B8 vẫn đƣợc xác định bằng phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu (OLS – Ordinary Least Square), nghĩa là:

8 1 i (Yi – Yˆi)2 = 8 1 i (Yi – a – b1X1 – b2X2 – … – bkXk)2 = min (1.10)

Bằng các biến đổi toán học:

n i n i n i i i i y e y 1 2 1 2 1 2 ˆ (1.11) Hay TSS = ESS + RSS (1.12)

TSS (Total Sum of Squares): Đo tổng biến động của biến phụ thuộc

ESS (Explained Sum of Squares): T

RSS (Residual SS): Tổng biến động của biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi các yếu tố nằm ngồi mơ hình -Yếu tố ngẫu nhiên.

1.5.1.2. Các chỉ số cơ bản của mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến biến

Kết quả hồi quy sẽ có các thơng số cơ bản nhƣ sau:

R: Hệ số tƣơng quan bội. Nói lên mối quan hệ chặt chẽ giữa biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thử nghiệm tỷ lệ an toàn vốn các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam theo hiệp ước BASEL luận văn thạc sĩ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)