Nhóm các giải pháp cho chiến lược đa dạng hóa hàng ngang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại dịch vụ hồng hưng đến năm 2020 (Trang 108 - 135)

3.3.2 .Thị trường mục tiêu

3.4.6. Nhóm các giải pháp cho chiến lược đa dạng hóa hàng ngang

Cơng ty đang tập trung hồn thiện sản phẩm nước mắm cô đặc 50-60 độ đạm để đáp ứng nhu cầu cho thị trường cao cấp và theo yêu cầu của một số khách hàng đặc biệt. Bên cạnh đó, việc sản xuất nước mắm cô đặc 50-60 độ đạm cũng giúp công ty

luôn luôn chủ động được nguồn cung ứng nước mắm có độ đạm cao, sản lượng ổn

định để cung cấp cho khách hàng. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp để phát triển sản phẩm mới trong lĩnh vực nước mắm. Để tiến hành đa dạng hóa theo hàng ngang, cơng

ty cần nghiên cứu hướng xuất khẩu tiêu tại Phú Quốc, đầu tư nghiên cứu về cá cơm

sấy khô, cá cơm kho …

Khi thực hiện các giải pháp về tài chính, nhân sự, markeing và thương hiệu… cùng các chiến lược chức năng khác ở phía trên, các hoạt động này cũng đã hỗ trợ tương đối cho chiến lược đa dạng hóa hàng ngang.

Tác giả đề nghị một số giải pháp cho chiến lược đa dạng hóa hàng ngang như sau:

 Khảo sát và lập kế hoạch phát triển cho sản phẩm mới như cá cơm sấy

khơ đóng gói, cá cơm kho khơ đóng hộp …

 Đầu tư, đào tạo và huấn luyện cho bộ phận nghiên cứu phát triển tại công ty: nghiên cứu về thị trường, định vị sản phẩm, chiến lược giá …

 Đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao công nghệ sử dụng trong quá trình sản xuất.

 Mở rộng kênh phân phối bán lẻ thông qua siêu thị (Coop Mart, Maximax,

Big C …) và kênh phân phối tiệm tạp hóa do chi nhánh tại TPHCM quản lý và điều hành.

 Liên kết và xuất khẩu các sản phẩm bán lẻ qua thị trường Lào, Campuchia theo hình thức hợp tác với công ty Thiên Ngân.

 Tiếp xúc, giới thiệu sản phẩm với các đối tác tại Hàn Quốc, Nhật, EU và

KẾT LUẬN

Xây dựng chiến lược kinh doanh là một việc làm rất quan trọng đối với các

doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ngày nay, phần lớn sự thất bại của doanh nghiệp đều xuất phát từ xây dựng sai chiến lược. Có nhiều cách tiếp cận để xây dựng chiến lược kinh doanh, tuy nhiên để xây dựng được một chiến lược kinh doanh đúng và hiệu quả thì thật sự khơng hề đơn giản.

Đề tài nghiên cứu này đã đưa ra được cách tiếp cận để thiết lập một qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình hiện nay tại Việt Nam, không những chỉ áp dụng cho Công ty TNHH SX – TM – DV Hồng Hưng mà cịn có ý nghĩa áp dụng xây dựng chiến lược kinh doanh cho nhiều doanh nghiệp khác. Các vấn đề cơ bản của quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh bao gồm: Xác định mục tiêu của doanh nghiệp; Đánh giá các yếu tố mơi trường có tác động đến doanh nghiệp,

tìm ra cơ hội và những mối đe dọa đối với hoạt động của doanh nghiệp kết hợp với

việc đánh giá những thế mạnh và yếu kém của doanh nghiệp, từ đó thiết lập các ma trận lựa chọn chiến lược và hình thành một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh.

Đối với Công ty TNHH SX – TM – DV Hồng Hưng, đề tài này rất có giá trị giúp ban lãnh đạo Công ty trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho Cơng ty, trong đó đặc biệt là củng cố và nâng cao hình ảnh thương hiệu qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả dịch vụ bán hàng và sau bán hàng đem lại hiệu quả cao cho Công ty.

Tuy nhiên, xây dựng chiến lược là lãnh vực rất rộng, đề tài chắc chắn cịn

nhiều thiếu sót. Đây chính là phần kiến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo. Tác giả

cũng có kiến nghị đối với những người lập chiến lược cho Công ty TNHH SX – TM – DV Hồng Hưng: nên chia sản phẩm thành 02 dịng riêng biệt là nước mắm cơ đặc và nước mắm truyền thống để cụ thể hoá hơn chiến lược kinh doanh cho Công ty.

doanh, Nhà xuất bản lao động – xã hội.

2-TS Nguyễn Thanh Hội (2001), Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê.

3-TS Hoàng Lâm Tịnh (06/2009), Quản trị chiến lược, Giáo trình lưu hành nội bộ Trường ĐH Kinh Tế TPHCM.

4-GS TS Hồ Đức Hùng (2004), Giáo trình Quản trị Marketing, Nhà xuất bản Viện nghiên cứu kinh tế phát triển.

5-Lưu Thị Thanh Mai (2006), Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần cát Lợi đến năm 2015, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế.

6-Nguyễn Đức Thái (2001), Chiến lược Marketing các sản phẩm nước khống của tỉnh Khánh Hịa, Luận văn Tiến sĩ Kinh tế.

7-Nguyễn Đình Thọ- Nguyễn Thị Mai Trang(2007), Nguyên lý Marketing, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

8-Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

9-Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

10-Nguyễn Quang Thu, Giáo trình phân tích quản trị tài chính, giáo trình lưu hành nội bộ trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

11- Cẩm nang kinh doanh Harvard (2005), Chiến lược kinh doanh hiệu quả, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

13-Thomas L. Wheelen và J. David Hunger, “Strategic Management & Business Policy”

14- Tạp chí kinh tế phát triển - Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

15- Market survey-Euromonitor.

16- www.chinhphu.vn

Kính thưa q ơng bà, tơi là học viên cao học đang thực hiện Luận văn thạc sĩ kinh

tế về đề tài “ Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty X (ngành nước mắm)…” tại

Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh. Với mục đích nghiên cứu khoa học,

khơng nhằm mục đích kinh doanh. Kính mong q ơng bà vui lòng dành chút thời gian quý báo của mình để trả lời giúp tơi một số câu hỏi sau:

Sau đây là các phát biểu liên quan đến các vấn đề: Sự ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh; và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành nước mắm tại Việt Nam. Xin quý vị trả lời bằng cách đánh dấu khoanh tròn 1 con số ở từng dòng, thể hiện sự lựa chọn của quý vị theo tiêu chuẩn dưới đây:

Hoàn toàn khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng trung bình Khá quan trọng Rất quan trọng Chọn 1 Chọn 2 Chọn 3 Chọn 4 Chọn 5

a1: Sự ổn định về chính trị - xã hội có tác động tốt đến kết quả SXKD của doanh nghiệp không ............................................................................. 1 2 3 4 5 a2: Tốc độ tăng trưởng GDP có ảnh hưởng đến kết quả SXKD của doanh nghiệp không

............................................................................. 1 2 3 4 5 a3: Tỷ lệ lạm phát cao có ảnh hưởng đến kết quả SXKD của doanh nghiệp không

............................................................................. 1 2 3 4 5 a4: Suy thối kinh tế trên phạm vi tồn cầu có ảnh hưởng đến kết quả SXKD của doanh

nghiệp nước mắm VN ............................................................ 1 2 3 4 5 a5: Hệ thống pháp luật ngày càng ổn định có ảnh hưởng tốt đến kết quả SXKD của doanh nghiệp nước mắm VN ............................................................ 1 2 3 4 5 a6: Các quan hệ hợp tác song phương và khu vực của VN phát triển có ảnh hưởng tốt đến kết quả SXKD của doanh nghiệp nước mắm ........................... 1 2 3 4 5

của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam .................................. 1 2 3 4 5 a9: Sự phát triển của khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng tốt đến kết quả SXKD của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam. .................................................. 1 2 3 4 5 b1: Thị trường tiêu thụ trong nước phát triển có ảnh hưởng tốt đến kết quả SXKD của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ........................................ 1 2 3 4 5 b2: Thị trường xuất khẩu nước mắm ngày càng mở rộng có ảnh hưởng đến kết quả SXKD của các doanh nghiệp nước mắm ........................................... 1 2 3 4 5 b3: Hoạt động cung ứng NPL ngành nước mắm trong nước manh mún, khơng có tập trung có ảnh hưởng đến kết quả SXKD của các doanh nghiệp nước mắm Việt Nam

............................................................................. 1 2 3 4 5 b4: Các đối thủ cạnh tranh gia tăng áp lực cạnh tranh lên ngành nước mắm có ảnh hưởng tới kết quả SXKD của các doanh nghiệp nước mắm Việt Nam

........................................................................ 1 2 3 4 5 b5: Những DN có khả năng xâm nhập thị trường nước mắm có ảnh hưởng xấu đến kết quả SXKD của các doanh nghiệp nước mắm Việt Nam… ............. 1 2 3 4 5 b6: Các sản phẩm thay thế có ảnh hưởng xấu tới kết quả SXKD của các doanh nghiệp

nước mắm Việt Nam .............................................................. 1 2 3 4 5 b7: Sự thay đổi của lãi suất trên thị trường tài chính có ảnh hưởng đến kết quả SXKD của các doanh nghiệp nước mắm Việt Nam .................................. 1 2 3 4 5 c1: Năng lực của hệ thống quản trị DN có ảnh hưởng cùng chiều đến kết quả SXKD của doanh nghiệp ngành nước mắm Việt Nam .............................. 1 2 3 4 5 c2: Qui mô của thị trường tiêu thụ càng lớn có ảnh hưởng tốt đến kết quả SXKD của doanh nghiệp ngành nước mắm Việt Nam .............................. 1 2 3 4 5 c3: Thị phần của DN càng lớn có ảnh hưởng tới kết quả SXKD của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ....................................................................... 1 2 3 4 5 c4: Năng lực marketing và bán hàng càng cao có ảnh hưởng tốt đến kết quả SXKD của

doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ........................................ 1 2 3 4 5 c5: Lợi thế về địa lý, địa điểm kinh doanh có ảnh hưởng tốt đến kết quả SXKD của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ................................................... 1 2 3 4 5

Việt Nam và ngược lại ............................................................ 1 2 3 4 5 c8: Mẫu mã sản phẩm đa dạng, phong phú có ảnh hưởng đến kết quả SXKD của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam. .................................................. 1 2 3 4 5 c9: Giá bán sản phẩm hợp lý có ảnh hưởng đến kết quả SXKD của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ....................................................................... 1 2 3 4 5 c10: Quy trình sản xuất hợp lý có ảnh hưởng đến kết quả SXKD của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ....................................................................... 1 2 3 4 5 c11: Người lao động được đào tạo, hướng dẫn công việc chu đáo có ảnh hưởng đến kết

quả SXKD của doanh nghiệp nước mắm ................................ 1 2 3 4 5 c12: Chế độ tiền lương, khen thưởng hợp lý có ảnh hưởng tốt đến kết quả SXKD của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ........................................ 1 2 3 4 5 c13: Mức độ tồn kho hợp lý có ảnh hưởng đến kết quả SXKD của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ....................................................................... 1 2 3 4 5 c14: Khả năng tài chính của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến kết quả SXKD của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ................................................... 1 2 3 4 5 c15: Khả năng nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp có ảnh hưởng cùng chiều tới kết quả SXKD của doanh nghiệp nước mắm ................................ 1 2 3 4 5 c16: Xây dựng mơi trường văn hóa doanh nghiệp đồn kết, tương trợ, nhưng có tính cạnh tranh có ảnh hưởng đến kết quả SXKD của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam

............................................................................. 1 2 3 4 5 d1: Thương hiệu nổi tiếng của doanh nghiệp có ảnh hưởng tốt đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ........................................ 1 2 3 4 5 d2: Hệ thống phân phối phù hợp, hiệu quả có ảnh hưởng tốt đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ........................................ 1 2 3 4 5 d3: Hình ảnh sản phẩm gần gũi, thân thiện với KH có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam .................................. 1 2 3 4 5 d4: Chất lượng sản phẩm phù hợp có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ................................................... 1 2 3 4 5

tranh của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ......................... 1 2 3 4 5 d7: Năng lực tài chính của doanh nghiệp có ảnh hưởng cùng chiều tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam .................................. 1 2 3 4 5 d8: Chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp có ảnh hưởng cùng chiều tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nước mắm ................................. 1 2 3 4 5 d9: Khả năng ứng dụng khoa học –cơng nghệ có ảnh hưởng cùng chiều tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ......................... 1 2 3 4 5 d10: Khả năng cạnh tranh giá thấp có ảnh hưởng tốt đến năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp nước mắm Việt Nam ................................................... 1 2 3 4 5 d11: Lợi thế về vị trí, địa điểm kinh doanh có ảnh hưởng tốt đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ........................................ 1 2 3 4 5 d12: Thị phần có ảnh hưởng tốt đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ............................................................................. 1 2 3 4 5 d13: Năng lực hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) có ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .................................... 1 2 3 4 5 d14: Hiểu biết về thị trường có ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nước mắm Việt Nam ................................................... 1 2 3 4 5 Xin vui lòng cho biết quý vị hiện đang là:

1 – Nhà quản lý doanh nghiệp 3 – Nghiên cứu sinh kinh tế 2 – Giảng viên ĐH, cao đẳng 4 – Khác .....................................

1. Mức độ quan trọng của các yếu tố vĩ mô (Biến a) ảnh hưởng đến kết quả SXKD của công ty TNHH SX – TM – DV Hồng Hưng.

N/Biến a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9 1 3 5 3 3 3 3 4 4 3 2 4 3 4 4 2 2 4 3 2 3 4 4 3 4 3 5 4 2 3 4 5 4 5 4 4 3 3 4 3 5 5 5 5 5 2 4 5 4 4 6 4 4 5 4 4 4 5 3 5 7 4 3 4 4 2 2 4 3 2 8 3 5 3 3 3 3 4 4 3 9 5 5 5 5 2 4 5 4 4 10 4 4 3 4 3 5 4 2 3 Mean 4.1 4.2 4.0 4.0 2.8 3.5 4.2 3.3 3.2

N/Bien b1 b2 b3 b4 b5 b6 b7 1 5 5 4 5 3 4 3 2 4 5 3 5 2 4 5 3 4 4 3 5 4 4 5 4 5 5 5 4 3 3 4 5 4 4 3 5 4 5 3 6 4 4 5 4 5 5 5 7 4 3 4 2 1 4 3 8 3 5 3 3 2 4 5 9 5 5 5 4 3 5 5 10 4 4 3 5 4 4 5 Mean 4.2 4.4 3.8 4.2 3.1 4.2 4.3

c1 c2 c3 c4 c5 c6 c7 c8 c9 c10 c11 c12 c13 c14 c15 c16 1 5 5 4 4 4 3 5 4 5 5 3 3 3 4 5 3 2 5 5 4 5 5 3 5 3 5 5 4 2 4 3 4 5 3 4 4 3 4 5 4 4 2 3 4 4 3 4 3 5 5 4 5 5 5 5 5 3 5 4 4 4 4 5 4 4 5 5 5 4 4 3 4 5 4 4 2 3 4 4 5 5 5 4 3 6 4 4 5 4 4 5 5 3 5 4 3 4 1 3 4 4 7 4 3 4 4 5 1 4 3 2 3 5 3 2 3 4 2 8 3 5 3 3 5 2 4 4 3 5 5 5 3 3 5 5 9 5 5 5 5 5 3 5 4 4 4 4 3 4 4 5 5 10 4 4 3 4 4 4 4 2 3 5 5 5 3 4 5 5 Mean 4.3 4.4 3.9 4.2 4.7 3.2 4.5 3.1 3.7 4.3 4.1 3.8 3.3 3.6 4.6 4.2

N/biến 1 3 3 2 3 5 3 3 2 4 3 4 3 2 3 2 4 4 4 1 4 3 5 3 3 3 4 3 4 4 3 5 5 5 3 5 2 3 4 3 3 5 3 5 4 4 4 3 4 4 4 3 5 4 3 5 4 3 4 4 5 4 5 4 3 5 3 3 2 4 2 5 4 4 3 6 4 4 4 5 5 2 4 3 5 4 4 3 4 5 7 3 3 3 4 4 3 5 4 4 4 3 4 3 4 8 4 3 4 4 4 4 4 3 4 3 4 4 4 3 9 5 5 5 3 5 4 4 5 4 4 5 3 5 4 10 4 3 4 4 4 4 4 5 4 5 4 4 4 3 Mean 4.0 3.8 3.9 3.4 4.5 3.1 4.0 3.5 3.8 3.6 4.2 3.4 3.9 3.7

DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA XIN Ý KIẾN

Chuyên gia là những người được lựa chọn để xin ý kiến, hiện đang công tác giảng dạy tại các trường đại học về hoạch định chiến lược kinh doanh hoặc các cá nhân đang nắm giữ các chức vụ quan trọng như giám đốc, trưởng phịng tại các cơng ty sản xuất và kinh doanh nước mắm tại Việt Nam. Tác giả tập trung khảo sát và xin ý kiến của các cá nhân hiện đang công tác trong lĩnh vực nước mắm tại Việt Nam.

1. Ơng Nguyễn Chí Hiền, Giám Đốc, Cơng ty TNHH SX – TM Bảy Hồng Hạnh.

2. Ơng Đồn Văn Điểm, Chủ Tịch Hội Đồng Quản trị, Cơng ty TNHH Nước Mắm Hưng Thịnh.

4. Ơng Trần Huy Quyền, Giám Đốc, Công ty TNHH SX – TM – DV Hồng Hưng. 5. Bà Trương Thị Ánh Tuyết, Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị, Công ty TNHH SX – TM – DV Hồng Hưng.

6. Ông Trần Xuân Hải, Giám Đốc, Công ty TNHH Nước Mắm Hiệp Thành

7. Bà Nguyễn Thị Nga, Phó Giám Đốc, Cơng ty TNHH SX – TM Khải Hoàn

8. Đỗ Quốc Đạt, Phó Phịng Nghiên Cứu, Cơng ty TNHH Nước Mắm Liên Thành.

9. Bà Nguyễn Thị Diễm, Giám Đốc chi nhánh nước mắm, Công ty TNHH

Acecook Việt Nam

10. Bà Dương Thị Bích Đào, Trưởng Phịng Kỹ Thuật, Cơng ty TNHH Acecook Việt Nam

Đơn vị: Công ty TNHH SX – TM – DV Hồng Hưng

Thời gian điều tra: từ 10/05/2011 đến 15/07/2011

Mục đích điều tra: Lập cơ sở dữ liệu – Xây dựng ma trận đánh giá nội bộ Nội dung điều tra: Đánh giá về hoạt động nghiên cứu phát triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại dịch vụ hồng hưng đến năm 2020 (Trang 108 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)