1.3. Phương pháp đánh giá BSC
1.3.4. Thực hiện đánh giá trách nhiệm của nhân viên
Đánh giá thành tích của nhân viên thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu, so sánh với chi phí thực hiện, ngân sách thực hiện, đánh giá khả năng hồn thành cơng việc của nhân viên. Thẻ cân bằng điểm đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của các nhân viên, các bộ phận ứng với các trách nhiệm đã giao cho nhân viên. Đây là quá trình đánh giá các trung tâm trách nhiệm trong doanh nghiệp.
1.3.5 Lập báo cáo của thể cân bằng điểm gắn với các mục tiêu đặt ra ban đầu của doanh nghiệp.
Các báo cáo của phương pháp thẻ cân bằng điểm chỉ ra mối quan hệ giữa bảng cân đối các chỉ tiêu thực hiện và bảng kế hoạch phương hướng hoạt động của
doanh nghiệp. Chúng có mối liên kết với các thơng tin của các khía cạnh tài chính, khách hàng, các chu trình kinh doanh nội bộ, kinh nghiệm và tăng trưởng cần đánh giá với sự gắn kết với sơ đồ chiến lược. Hệ thống quản trị chiến lược của thẻ cân bằng điểm ở sơ đồ 1.3 trình bày một cách tương đối mối liên hệ đó.
Cấu trúc BSC biểu hiện 3 yêu cầu:
1) Chiến lược:Gồm 4 yếu tố với sự thỏa mãn các yếu tố.
2) Thẻ cân bằng: Gồm 3 nội dung: mục tiêu, tiêu chí và thước đo.
3) Định hướng kế hoạch: Gồm phương hướng thỏa mãn định tính và ngân sách thỏa
mãn định lượng về tài chính. Các yêu cầu đều liên quan đến các yếu tố phản ánh theo hàng ngang (Sơ đồ 1.3).
Dựa vào sơ đồ 1.3 ta thấy cải thiện thước đo này sẽ dẫn đến hoàn thiện những thước đo kia và nó có mối quan hệ nhân quả với nhau:
• Nếu kỹ năng nhân viên tốt (nguyên nhân) sẽ dẫn đến kết quả thời gian xử lý, chất lượng xử lý của qui trình nội bộ tốt (kết quả) giao hàng đúng hẹn.
• Với việc giao hàng đúng hẹn (nguyên nhân) sẽ cho (kết quả) giữ được khách hàng, khách hàng đánh giá cao hình ảnh cơng ty.
• Và cuối cùng với (nguyên nhân) giữ và tăng khách hàng cho (kết quả) tăng chỉ tiêu của phương diện tài chính ROI, EVA
SƠ ĐỒ 3.1 SƠ ĐỒ CHIẾN LƯỢC & BÁO CÁO CỦA THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG
SƠ ĐỒ CHIẾN LƯỢC THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỊNH HƯỚNG
Hoàn vốn và chuỗi giá trị kinh doanh dài
Khách hàng Tài chính Khách hàng Chu trình nội bộ Đào tạo và
phát triển Nhân lực Thông tin Thủ tục
Quản lý
điều hành Cải tiến sản phẩm
Quy chế và môi trường Mục tiêu TÀi chính Khách hàng Chu trình nội bộ Đào tạo và phát triển
Tiêu chí Thước đo Phương hướng Ngân sách
Lợi nhuận, tỷ lệ hoàn vốn Doanh số, chất lượng SXSP, chi phí quản lý Kỹ năng tay nghề, thâm niên công tác ROI, EVA % giá trị, thời gian % giá trị ,thời gian % thời gian Vốn đầu tư sử dụng cho hoạt động Quảng cáo, tiếp thị… Nghiên cứu phát triển đầu tư
công nghệ Chi đào tạo nhân viên số lần khen thưởng Tổng XXX XXX XXX XXX XXX Qủan lý khách hàng
Hiệu quả Tăng trưởng
1.3.6 Tiêu chí (chỉ tiêu) trong bảng báo cáo của thẻ cân bằng điểm 1.3.6.1 Chỉ tiêu tài chính:
1. Chỉ tiêu tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI)
ROI = Lợi nhuận thuần TS thuần
ROI = Lợi nhuận x Doanh thu Doanh thu Vốn đầu tư
ROI là chỉ tiêu cho biết có bao nhiêu lợi nhuận đã được tạo ra so với giá trị nguồn lực đầu tư. Giá trị ROI càng cao thể hiện vốn đầu tư sử dụng càng hiệu quả.
2. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)
ROA = Lợi nhuận Tổng tài sản
Tỷ số này phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh hiệu quả của các tài sản được đầu tư. Tỷ số này càng cao chứng tỏ sự sắp xếp, phân bổ, quản lý tài sản của doanh nghiệp càng hợp lý, hiệu quả.
3. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS)
ROS = Lợi nhuận ròng % Doanh thu
Tỷ số này thể hiện 100 đồng doanh thu có khả năng đem lại bao nhiêu lợi nhuận ròng sau khi đã bù đắp hết tất cả chi phí và nộp thuế. Tỷ lệ này càng cao càng tốt
1. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu từ vào công ty. ROE cao chứng tỏ cơng ty sử dụng vốn chủ sở hữu có hiệu quả, ngược lại. Một trong những tiêu chí đánh giá cơng ty có đủ năng lực tài chính theo chuẩn quốc tế hay không là chỉ số ROE phải đạt tối thiểu 15%.
5. Lợi nhuận còn lại (thặng dư) RI
RI = lợi nhuận hoạt động – (Vốn đầu tư x tỷ lệ hoàn vốn tối thiểu)
RI càng lớn, lợi nhuận hoạt động tạo ra càng nhiều hơn lợi nhuận mong muốn tối thiểu, thành quả quản lý của các nhà quản trị ở bộ phận đầu tư được đánh giá cao.
6. Đánh giá khả năng thanh tốn: thơng qua các chỉ tiêu thanh khoản hiện thời (giá trị tài sản ngắn hạn/giá trị nợ ngắn hạn).
Tỷ số thanh toán nhanh = [(Tài sản ngắn hạn- Trị giá hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn]
Tỷ số thanh toán bằng tiền= [(Tiền +đầu tư tài chính ngắn hạn)/ Nợ ngắn hạn]
7. Giá trị kinh tế tăng thêm (EVA –Economic Value Added)
Từ những năm 1950, đã xuất hiện giải pháp vượt qua những hạn chế của ROI, đó là sử dụng thước đo tài chính RI (lợi nhuận cịn lại) nguồn gốc của thước đo tài chính EVA (giá trị kinh tế tăng thêm).
EVA được công ty Stern Stewart xây dựng và đăng ký bản quyền 1993. EVA được tính dựa trên khái niệm lợi nhuận kinh tế, khơng phải lợi nhuận kế tốn.
EVA của từng trung tâm đầu tư cho biết mỗi trung tâm đầu tư đã làm giàu thêm cho chủ sở hữu là bao nhiêu.
Công thức (1)
Giá trị kinh Lợi nhuận Lãi suất Tổng Nợ ngắn
tế tăng = hoạt động - bình quân x tài sản - hạn không
thêm (EVA) sau thuế tính lãi
Cơng thức (2)
Giá trị kinh Lợi nhuận Lãi suất Tổng Nợ ngắn
tế tăng = hoạt động - bình quân x tài sản - hạn
thêm (EVA) sau thuế
Cơng thức (2) có EVA > công thức (1)
Lãi suất lãi suất đi thị giá của lãi suất sự thị giá vốn bình quân vay sau x các khoản + dụng vốn x chủ sở hữu
(WACC) = thuế nợ chủ sở hữu
Thị giá của các khoản nợ + thị giá vốn chủ sở hữu
Lãi suất lãi suất đi thị giá của lãi suất sự thị giá vốn bình quân vay sau x nợ dài hạn + dụng vốn x chủ sở hữu
(WACC) = thuế chủ sở hữu
Thị giá của nợ dài hạn + thị giá vốn chủ sở hữu
8. Đo lường kết quả tài chínhlà cách cơ bản và nhanh nhất giúp cho chúng ta có cái nhìn tổng qt về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đo lường kết quả tài chính sẽ giúp phân tích việc thực hiện chiến lược của doanh nghiệp.
Mục tiêu của phương diện tài chính là tạo giá trị tăng thêm cho cổ đông
Thước đo đánh giá thành quả Chiều thay đổi mong muốn
Lợi nhuận từ hoạt động +
Sự thay đổi lợi nhuận hoạt động do tăng trưởng (growth) do tăng sản lượng tiêu thụ
+
Sự thay đổi lợi nhuận hoạt động do giá (price recovery) sự thay đổi do giá đầu ra và giá đầu vào
+
Sự thay đổi lợi nhuận hoạt động do năng suất (produtivity) chiến lược dẫn đầu chi phí
+
ROI, EVA +
Phân tích sự thay đổi về lợi nhuận hoạt động
Chệnh lệch = Lợi nhuận - Lợi nhuận
về lợi nhuận hoạt động hoạt động
hoạt động năm nay năm trước
Phân tích ảnh hưởng của tăng trưởng đối với lợi nhuận hoạt động
Ành hưởng của tăng trưởng đ/v doanh thu = Số lượng sản phẩm tiêu thụ năm nay - Số lượng sản phẩm tiêu thụ năm trước * Đơn giá năm trước
Phân tích ảnh hưởng của tăng trưởng đối với lợi nhuận hoạt động Ành hưởng của tăng trưởng đ/v biến phí = Số lượng NVLTT cần sử dụng trong năm trước nếu sx 1 lương sp như năm nay - Sốlượng NVLTT đã sử dụng trong năm trước * Đơn giá NVL năm trước
Phân tích ảnh hưởng của tăng trưởng đối với lợi nhuận hoạt động
Ành hưởng của tăng trưởng đ/v định phí
=
Cơng suất năm trước (nếu có đủ khả năng sx đầu ra như năm nay) hoặc công suất cần thiết trong năm trước sx lượng đầu ra như năm nay
- Công suất năm trước * Đơn giá 1 đơn vị cơng suất năm trước
Phân tích ảnh hưởng của tăng trưởng đối với lợi nhuận hoạt động
Ảnh hưởng của tăng trưởng đ/v định phí =
SL nhân viên năm trước (nếu trong năm trước cơng ty có đủ khả năng R&D với lượng ra năm nay hoặc
số lượng NV năm trước để sx lượng đầu ra năm nay
- Số lượng NV năm trước * Đơn giá CP R&D tính cho 1 nhân viên năm trước
Tổng hợp ảnh hưởng của tăng trưởng đối với lợi nhuận hoạt động
Ảnh hưởng của tăng trưởng đv doanh thu Xx
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Xx
+ Chi phí chuyển đổi Xx
+ Chi phí nghiên cứu và phát triển Xx
Ảnh hưởng của tăng trưởng đối với lợi nhuận hoạt động xx
Phân tích ảnh hưởng của giá đối với lợi nhuận hoạt động
Ảnh hưởng của giá đ/v doanh thu = Đơn giá sản phẩm bán ra năm nay - Đơn giá sản phẩm ra năm trước * Số lượng sản phẩm tiêu thụ năm nay
Phân tích ảnh hưởng của giá đối với lợi nhuận hoạt động
Ành hưởng của giá đ/v biến phí NVLTT = Đơn giá NVLTT năm nay - Đơn giá NVLTT năm trước * Số lượng NVLTT cần sử dụng năm trước nếu sx 1 lượng sp như năm nay
Phân tích ảnh hưởng của giá đối với lợi nhuận hoạt động.
Ành hưởng của tăng trưởng đ/v định phí = Đơn giá cp chuyển đổi tính cho 1 đv công suất năm nay
-
Đơn giá cp chuyển đổi tính cho 1 đv cơng suất năm trước
*
Công suất năm trước (nếu trong năm trước cty có khả năng sx sl đầu ra như năm nay
Phân tích ảnh hưởng của tăng trưởng đối với lợi nhuận hoạt động
Ành hưởng của tăng trưởng đ/v định phí = Đơn giá CP R&D tính cho 1 nhân viên năm nay - Đơn giá CP R&D tính cho 1 nhân viên năm trước *
Số lượng nv năm trước nếu năm trước ct đủ khả năng R&D với sl đầu ra năm nay
Tổng hợp ảnh hưởng của giá đối với lợi nhuận hoạt động
Ảnh hưởng của giá đv doanh thu Xx
Ảnh hưởng của giá đv chi phí
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Xx
+ Chi phí chuyển đổi Xx
+ Chi phí nghiên cứu và phát triển Xx
Ảnh hưởng của giá đối với lợi nhuận hoạt động xx
Phân tích ảnh hưởng của năng suất đối với lợi nhuận hoạt động
Ành hưởng của Năng suất đ/v biến phí NVLTT = Số lượng NVLTT năm nay - Số lượng NVLTT
năm trước nếu sx lượng sp như năm nay
*
Đơn giá NVLTT năm nay
Phân tích ảnh hưởng của năng suất đối với lợi nhuận hoạt động
Ành hưởng của Năng suất đ/v định phí = cơng suất năm nay
- cơng suất năm trước nếu đủ khả năng sx số lượng năm nay
*
Đơn giá cho 1 đơn vị cơng suất năm nay
Phân tích ảnh hưởng của năng suất đối với lợi nhuận hoạt động
Ành hưởng của Năng suất đ/v định phí
=
Số lượng nhân viên năm nay
- Số lượng nhân viên năm trước nếu cty có đủ khả năng thực hiện R&D số
lượng ra năm nay *
Đơn giá CP R&D tính cho 1 nhân viên năm nay
Tổng hợp ảnh hưởng của năng suất đối với lợi nhuận hoạt động
Ảnh hưởng của năng suất đv chi phí Xx
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Xx
+ Chi phí chuyển đổi Xx
+ Chi phí nghiên cứu và phát triển Xx
Ảnh hưởng của năng suất đối với lợi nhuận hoạt động
xx
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC DỰA TRÊN SỰ THAY ĐỔI VỀ LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG
Chỉ tiêu Số tiền trên BCKQH ĐKD năm 01 Ảnh hưởng của tăng trưởng trong năm 02 Ành hưởng của giá trong năm 02 Ành hưởng của năng suất trong năm 02 Số tiền trên BCKQHĐ KD năm 02 Doanh thu Xx Xx Xx Xx Xx Chi phí Xx Xx Xx Xx Xx LN hoạt động Xx Xx Xx Xx Xx 1.3.6.2 Mục tiêu khách hàng:
Để đánh giá mục tiêu này, doanh nghiệp cần xét đến các yếu tố như sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng (bao gồm sản phẩm, giá cả, dịch vụ khách hàng, địa điểm giao hàng…) sự ủng hộ của khách hàng (thống kê số lần khách hàng quay trở lại doanh nghiệp để đặt hàng cho những lần sau), giá trị tăng thêm cho khách hàng (chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giá cả hợp lý…).
Một số thước đo mẫu về phương diện khách hàng:
• Sự hài lịng của khách hàng.
• Lịng trung thành của khách hàng
• Thị phần.
• Các than phiền của khách hàng.
• Các than phiền được giải quyết vào lần liên lạc đầu tiên.
• Khoảng thời gian trung bình của mối quan hệ khách hàng.
• Tỉ lệ phần trăm doanh thu từ khách hàng mới.
• Số lượng khách hàng.
• Doanh thu hàng năm trên mỗi khách hàng.
• Khách hàng đến thăm cơng ty.
• Số lượng quảng cáo.
• Số lượng hội chợ thương mại tham gia.
• Số lượng khách hàng trên từng nhân viên.
• Chí phí dịch vụ khách hàng trên từng khách hàng….
1.3.6.3 Hoạt động kinh doanh nội bộ:
Việc xây dựng quy trình hoạt động kinh doanh nội bộ hữu hiệu và hiệu quả nhằm mục đích:
• Thu hút và giữ khách hàng trong thi phần mục tiêu và phải thoả mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu.
• Thoả mãn những mong đợi của cổ đơng về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Khi một doanh nghiệp nhận diện được những yếu tố cần thiết để thu hút, giữ lại và thoả mãn khách hàng mục tiêu, nó có thể định ra tiêu chuẩn đánh giá quy trình hoạt động kinh doanh nội bộ mà nó phải vượt trội hơn so với đối thủ cạnh tranh.
Sự ưu việt trong quy trình hoạt động được thể hiện thơng qua các tiêu chuẩn đánh giá như thời gian, chất lượng, chi phí, sự cải tiến của quy trình hoạt động kinh doanh nội bộ.
Quy trình hoạt động kinh doanh nội bộ trong một doanh nghiệp bao gồm 3 chu trình:
• Chu trình phát triển sản phẩm, dịch vụ.
• Chu trình sản xuất và giao hàng.
• Chu trình các hoạt động sau bán hàng.
Chu trình phát triển sản phẩm, dịch vụ: Gồm 2 giai đoạn
Giai đoạn thứ nhất, thực hiện nghiên cứu thị trường.
Giai đoạn thứ hai, thực hiện các cuộc điều tra, khảo sát khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.
Chu trình hoạt động sản xuất và giao hàng:
Chu trình này bao gồm nhiều hoạt động bắt đầu từ khi tiếp nhận đơn đặt hàng đến khi hoàn thành việc giao hàng cho khách hàng.
DN cần phải rút ngắn tổng thời gian cung cấp hàng và cung cấp hàng đúng thời gian yêu cầu cho khách hàng.
Phương pháp đánh giá:
-Đo lường hiệu quả hoạt động về mặt tài chính. -Mơ hình quản trị chất lượng tồn diện (TQM)
-Đánh giá tính cạnh tranh dựa trên thời gian sử dụng: Sử dụng 3 thước đo
• Tổng thời gian cung cấp
• Tổng thời gian sản xuất.
• Hiệu quả của quy trình sản xuất (MCE).
Thời gian chế biến
MCE = --------------------------- < 1
Tổng thời gian sản xuất
Tổng thời gian Sản xuất
= Thời gian tạo nên giá trị tăng thêm (t/g chế biến)
+ Thời gian không tạo giá trị tăng thêm
Khi DN thực hiện tốt việc cắt giảm các hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm. Lúc đó sản phẩm đến tay khách hàng nhanh hơn chi phí thấp hơn.
Đo lường chất lượng quy trình sàn xuất và giao hàng:
• Tỷ lệ sản phẩm hỏng của quy trình (số sản phẩm hỏng/1 triệu sản phẩm)
• Những khoản tổn thất.
• Sửa chữa.
• Số lượng sản phẩm bị khách hàng trả lại.
• Tỷ lệ phần trăm khách hàng hài lòng về chất lượng sản phẩm.
Hệ thống kế tốn chi phí dựa trên mức độ hoạt động giúp đo lường chi phí của từng quy trình hoạt động, cùng với sự đo lường thời gian và chất lượng của quy