Chất lượng nước sau nuôi thủy sản

Một phần của tài liệu Đánh giá độc tính của nguồn nước thải từ hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy hải sản sử dụng vi khuẩn nitrosomonas stercoris (Trang 29 - 34)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.2. Chất lượng nước nuôi tôm và sau nuôi thủy sản

1.2.2. Chất lượng nước sau nuôi thủy sản

Theo QCVN 02 - 19: 2014/BNNPTNT và QCVN 40: 2011/ BTNMT quy định các thông số cần thiết cho nước sau nuôi tôm như sau:

Bảng 1.2: Chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước khi thải ra mơi trường

bên ngồi

TT Thơng số Đơn vị Giá trị cho phép

1 pH - 5,5 – 9

2 BOD5 (20oC) mg/l ≤ 50

3 COD mg/l ≤ 150

4 Chất rắn lơ lửng mg/l ≤ 100

5 Coliform MPN /100ml ≤ 5.000

[Nguồn: QCVN 02 - 19: 2014/BNNPTNT - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn]

1.2.2.1. Nguồn phát sinh và đặc điểm của nước thải nuôi tôm [9]

Trong q trình ni tơm, các hộ ni tơm sử dụng các loại thức ăn cơng nghiệp có chứa hàm lượng protein cao để giúp tơm sinh trưởng. Điều này là bởi vì quá trình

sinh sống và phát triển của tôm phụ thuộc tồn bộ vào protein, khơng chỉ vì để cho sự phát triển của nó mà cịn bởi vì việc chuyển hóa protein để tạo năng lượng cho q trình sống. Từ cơ chế chuyển hóa như vậy, tơm sẽ thải ra rất nhiều amoni vào trong nước. Ngồi ra, thức ăn dư thừa, phân tơm, xác tảo… sẽ làm tích tụ các hợp chất hữu cơ lơ lửng và hòa tan (chủ yếu dưới dạng amoni (NH4+/NH3) hoặc nitrit (NO2-), gây ô nhiễm trực tiếp nước ao và ảnh hưởng đến sức khỏe đàn tôm.

Mặc dù hiện nay đa số cho tôm ăn bằng máy cho ăn tự động và tính tốn kỹ tỷ lệ sống của tôm để cung cấp lượng thức ăn phù hợp cho đàn tơm, tuy nhiên vì nhiều yếu tố một lượng khá lớn thức ăn sẽ hòa tan vào trong nước nếu thức ăn không được tiêu thụ trong thời gian ngắn. Với sự hiện diện của lượng chất hữu cơ hòa tan này sẽ trở thành “phân bón” cho tảo, đẩy mạnh sự phát triển của tảo và cuối cùng tảo sẽ bị tàn và phân hủy thành amoni.

Khơng giống như CO2 có thể bay hơi dễ dàng vào khơng khí, amoni khơng thể bay hơi tại điều kiện môi trường ao nuôi và sự giảm thiểu hàm lượng amoni trong ao ni thì bị hạn chế bởi nhiều yếu tố như: Khả năng hấp thu hạn chế của tảo, sự bất hoạt q trình nitrat hóa bởi nồng độ oxy thấp dưới đáy ao hay bởi pH, nhiệt độ khơng phù hợp. Chính vì vậy, hoạt động thay nước và xi phông hàng ngày là phương pháp chủ yếu được sử dụng để giảm lượng amoni, nitrit tích tụ trong ao và làm phát sinh lượng lớn nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao, nếu khơng có một phương pháp xử lý thích hợp được tích hợp vào hệ thống ao ni để xử lý lượng nước thải từ quá trình thay nước và xi phơng thì sẽ ảnh hưởng hết sức nghiêm trọng đến môi trường và hệ sinh thái thủy vực.

1.2.2.2. Các loại nước thải, chất thải của nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh

Phần lớn quy trình ni tơm thâm canh, siêu thâm canh là quy trình thay nước và xi phông hàng ngày với thải lượng khoảng 20% đến 50% thể tích ao ni. Thành phần nước thải có hàm lượng chất ơ nhiễm hữu cơ cao, có thể lẫn mầm bệnh, dư lượng thuốc kháng sinh, hóa chất…

Thải lượng hàng ngày khoảng 2% thể tích ao ni (chứa xác tôm, vỏ tôm lột, thức ăn dư thừa, phân tôm, xác tảo, xác vi sinh vật…). Các thông số ô nhiễm trong nước thải xi phông của ao ni thâm canh, siêu thâm canh có hàm lượng ơ nhiễm rất cao, cụ thể như sau:

Bảng 1.3: Thông số ô nhiễm trong nước thải xi phông của ao nuôi

Thông số

Hàm lượng trong nước xi phông tại ao nuôi tôm

khoảng 40 ngày tuổi

Quy định tại cột B, QCVN 40:2011/ BTNMT, Quy chuẩn

kĩ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp Tổng N (nitơ) 200 - 300 mg/l 40 mg/l Tổng P (photpho) 400 – 450 mg/l 6 mg/l BOD5 1200 - 1400 mg/l 50 mg/l COD 1300 – 1600 mg/l 150 mg/l Amoni 14– 15 mg/l 10g/l

b. Nước thay từ ao nuôi

Thải lượng hàng ngày khoảng 20 – 50% thể tích ao ni, các thơng số ơ nhiễm có hàm lượng ô nhiễm thấp hơn trong nước xi phông đáy ao, cụ thể như sau:

Bảng 1.4: Thông số ô nhiễm nước thay từ ao nuôi tôm

Thông số

Hàm lượng trong nước xi phông tại ao nuôi tôm

khoảng 40 ngày tuổi

Quy định tại cột B, QCVN 40:2011/ BTNMT, Quy chuẩn

kĩ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp Tổng N (nitơ) 10 – 20 mg/l 40 mg/l Tổng P (photpho) 1 – 4 mg/l 6 mg/l BOD5 50 – 150 mg/l 50 mg/l COD 100 – 300 mg/l 150 mg/l TSS 40 – 200 mg/l 100 mg/l Amoni 3 – 7 mg/l 10 g/l

c. Chất thải rắn

Vỏ tơm: Ước tính khối lượng chiếm khoảng 5% khối lượng cơ thể tôm.

Xác tôm khi xảy ra sự cố: Khối lượng phát sinh sẽ tùy vào mức độ sự cố xảy ra mà tôm chết 01 phần ao hay cả ao. Nguồn chất thải này nếu không được quản lý, thu gom sẽ gây ra mùi hôi thối, tạo điều kiện để các sinh vật mang mầm bệnh sinh sôi, phát triển như: Ruồi, muỗi, chuột, gián,... Các sinh vật gây bệnh này tồn tại và phát triển gây ra dịch bệnh; khi nước mưa chảy tràn cuốn theo các chất ô nhiễm làm ảnh hưởng đến môi trường đất, nước mặt, nước ngầm.

d. Bùn thải

Bùn phát sinh từ quá trình xử lý nước đầu vào: Giả sử với diện tích ao là 1.000 m2, lượng nước chứa trong ao có chiều cao 01 m thì tổng lượng nước tại ao là 1.000 m3. Với hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước khoảng 40 mg/l (40g/m3), ước tính lượng bùn thải phát sinh trong ao lắng là: 1.000m3 x 40g/m3 = 40 kg.

Bùn thải từ ao nuôi: Thành phần bùn thải chứa chủ yếu là thức ăn dư thừa, phân tôm và xác tảo chết, trong đó là các hợp chất hữu cơ, N và P, vì vậy nếu khơng được thu gom và xử lý thì sẽ xảy ra q trình phân hủy yếm khí sinh ra các sản phẩm như: NH3, H2S, CH4…là các tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Khối lượng bùn thải tùy thuộc vào lượng thức ăn sử dụng trong q trình ni.

Hiện nay nước thải NTTS được các cơ quan quản lý nhà nước về BVMT (Trung ương và địa phương) áp dụng theo Quy chuẩn nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT.

Bảng 1.5: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp

TT Thông số Đơn vị Giá trị C

A B 1 Nhiệt độ oC 40 40 2 Màu Pt/Co 50 150 3 pH - 6 đến 9 5.5 đến 9 4 BOD5 (20oC) mg/l 30 50 5 COD mg/l 75 150 6 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 7 Asen mg/l 0.05 0.1 8 Thủy ngân mg/l 0.005 0.01 9 Chì mg/l 0.1 0.5 10 Cadimi mg/l 0.05 0.1 11 Crom (VI) mg/l 0.05 0.1 12 Crom(III) mg/l 0.2 1 13 Đồng mg/l 2 2 14 Kẽm mg/l 3 3 15 Niken mg/l 0.2 0.5 16 Mangan mg/l 0.5 1 17 Sát mg/l 1 5 18 Tổng Xianue mg/l 0.07 0.1 19 Tổng Phenol mg/l 0.1 0.5 20 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 5 10 21 Sunfua mg/l 0.2 0.5 22 Florua mg/l 5 10 23 Amoni (tính theo N) mg/l 5 10 24 Tổng nitơ mg/l 20 40 25 Tổng Phốt pho (tính theo P) mg/l 4 6

26 Clorua (khong áp dụng khi xả vào nguồn nước mặng, nước lợ)

mg/l 500 1000

27 Clo dư mg/l 1 2

28 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ

mg/l 0.05 0.1

29 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật Phốt pho hữu cơ

mg/l 0.3 1 30 Tổng PCB mg/l 0.003 0.01 31 Coliform Vi khuẩn/100ml 3000 5000 32 Tổng hoạt độ phó xạ α mg/l 0.1 0.1 33 Tổng hoạt độ phó xạ β mg/l 1.0 1.0

Một phần của tài liệu Đánh giá độc tính của nguồn nước thải từ hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy hải sản sử dụng vi khuẩn nitrosomonas stercoris (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)