So sánh kết quả tổng colifroms ở4 địa điểm

Một phần của tài liệu Đánh giá độc tính của nguồn nước thải từ hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy hải sản sử dụng vi khuẩn nitrosomonas stercoris (Trang 92 - 115)

Biểu đồ 3 .15 So sánh kết quả Clo dư ở4 địa điểm

Biểu đồ 3.16 So sánh kết quả tổng colifroms ở4 địa điểm

Qua biểu đồ trên, giá trị tổng colifroms của cả 05 mẫu nước đều đạt yêu cầu tại QCVN 11: 2015 (5000 mg/L). Mặc dù nước thải chưa qua xử lý. Cả 5 mẫu có tổng coliform chênh lệch khơng đáng kể. . So sánh với mẫu nước đầu vào ở 2 thời điểm của CTTS Tâm Phương Nam có hàm lượng coliform lớn hơn CTTS Cổ Chiên và Hùng Phúc.

3.3. Đánh giá ảnh hưởng của các mẫu nước thải đến vi khuẩn Nitrosomonas stercoris thơng qua chỉ số độc tính stercoris thơng qua chỉ số độc tính

3.3.1. Đánh giá độc tính của nước ao nuôi tôm lên vi khuẩn Nitrosomonas stercoris

Bảng 3.2: Đánh giá độc tính của nước ni tơm lên vi khuẩn Nitrosomonas

stercoris Vị trí Ngày SP PA PD 15D1 48D1 58D1 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Mẫu 1 (Chợ) Mẫu 2 (Cổ Chiên) Mẫu 3 (Hùng Phúc) Mẫu 4 (TPN 10h) Mẫu 5 (TPN 14h) Coliform (MNP/100m l)

Địa điểm lấy mẫu

05.06.2019 0 0 0 22,4 29,3 31,3

07.06.2019 0 0 0 0 0 0

12.06.2019 0 0 0 0 0 0

14.06.2019 0 0 0 0 0 0

19.06.2019 0 0 0 0 0 0

Các kết quả thử nghiệm độc tính của nước ao nuôi tôm lên vi khuẩn

Nitrosomonas stercoris cho thấy hầu hết đều cho kết quả khơng có độc lên vi khuẩn.

Có 03 vị trí tại ao ni của Green Farm có mức độc dao động từ 22,4 – 31,3%. Trong đó, tại thời điểm lấy mẫu ngày 5/6 tại vị trí ao 48D1 (TOX = 29,3%) và 58D1 (31,3%) có phát hiện độc tính ở mức nhẹ lên vi khuẩn Nitrosomonas stercoris. Tuy nhiên ở những ngày tiếp theo thì khơng phát hiện độc tính của nguồn nước lên lồi vi khuẩn này.

3.3.2. Đánh giá độc tính của nước thải chế biến thủy sản lên vi khuẩn Nitrosomonas stercoris Nitrosomonas stercoris

Chỉ số độc tính nguồn nước tại các lưu vực kênh trong nghiên cứu này được xếp hạng dựa trên nghiên cứu của tác giả Ferdinand [25, 28], thang đánh giá cụ thể được trình bày trong bảng 3.3.

Bảng 3.3: Thang xếp loại chỉ số độc tính nước

Chỉ số độc Mức độ độc Độc tính < 25% Khơng có độc 25% ≤ độc tính < 50% Độc nhẹ 50% ≤ Độc tính < 75% Độc nặng 75% ≤ Độc tính Độc rất nặng (Nguồn: Ferdinand [25, 28])

Biểu đồ 3.17: Kết quả độc tính tại các nồng độ (%) lúc 10h của Công ty Tâm

Phương Nam

Biểu đồ 3.18 Kết quả độc tính tại các nồng độ (%) lúc 14h của Công ty Tâm

Phương Nam 0 20 40 60 80 100 0% 20% 40% 60% 80% 100% 10% 25% 50% 75% 100% Độc tính (% ) Nồng độ Khơng có độc Độc nhẹ Độc tính nặng

Độc tính rất nặng Đầu vào Sau sinh học Sau xử lý 0 20 40 60 80 100 0% 20% 40% 60% 80% 100% 10% 25% 50% 75% 100% Độc tính (%) Nồng độ Khơng có độc Độc nhẹ Độc tính nặng

Độc tính rất nặng Đầu vào Sau sinh học Sau xử lý

Biểu đồ 3.19 Kết quả độc tính tại các nồng độ (%) ở 3 địa điểm

Các kết quả thử nghiệm độc học với vi khuẩn Nitrosomonas stercoris cho thấy độc tính ở nước thải đầu vào chưa qua hệ thống xử lý nên tồn tại mốt số chất ô nhiềm, đặc biệt là các thơng số liên quan đến hóa lý.

Qua biểu đồ 3.17 và 3.18, độc tính nước thải đầu vào của CTTS Tâm Phương Nam ở thời điểm 10h giao động từ 32.23 – 46.27% cho kết quả là độc nhẹ (<50%) còn ở thời điểm 14h dao động từ 12.89 – 67.58% là độc nặng (>50%). Độc tính sẽ giảm dần sau khi nước thải đầu vào qua các cơng trình hệ thống xử lý. Cụ thể, mẫu nước thải sau sinh học ở thời điểm 10h có độc tính dao động từ 14.03 – 27.6% cho kết quả là độc nhẹ (<50%), ở thời điểm 14h sau sinh học độc tính dao động từ 0 – 12.8% kết quả là khơng có độc (<25%). Cuối cùng, sau khi ra ngoài hệ thống xử lý thì nước thải ở thời điểm 10h chỉ dao động từ độc tính 1.5 – 14% kết quả này (<25%) là khơng có độc và ở thời điểm 14h cũng khơng có độc.

Qua biểu đồ 3.19, 03 mẫu nước thải chưa qua hệ thống xử lý đều cho kết quả là khơng có độc. Cụ thể, mẫu nước thải ở chợ dao dộng từ độc tính 0 – 15.24%, ở TS

0 20 40 60 80 100 0% 20% 40% 60% 80% 100% 10% 25% 50% 75% 100% Độc tính (% ) Nồng độ Khơng có độc Độc nhẹ Độc tính nặng Độc tính rất nặng Chợ TS Cổ Chiên2 TS Hùng Phúc

Cổ Chiên dao động độc tính từ 0 – 11.18% và ở TS Hùng Phúc dao động độc tính từ 0 – 13.62%.

3.4. Phân tích chỉ số tương quan giữa các thơng số hóa lý và chỉ số độc tính

Dựa vào kết quả đánh giá diễn biến chất lượng nước thông qua các thơng số lý hóa và độc tính của nguồn nước. Tiến hành xây dựng chỉ số quan giữa các thông số này với nhau để xác định mối liên hệ giữa 02 nhóm thơng số này, đồng thời xác định yếu tố gây ra độc tính của nguồn nước tại các khu vực lấy mẫu. Các kết quả xây dựng chỉ số tương quan được trình bày trong bảng và biểu đồ:

Bảng 3.4 Tổng hợp chỉ số tương quan giữa các thơng số hóa lý và chỉ số độc học

của CTCP thủy sản Tâm Phương Nam

Thời điểm

TOX (Buổi sáng) TOX (Buổi chiều) Đầu vào Sau sinh

học Đầu ra Đầu vào

Sau sinh học Đầu ra pH -0.974 -0.866 0.00 -0.708 0.912 0.00 Amoni -0.112 -0.799 -0.051 -0.96 0.270 0.00 TSS -0.507 -0.189 0.803 -0.500 -0.325 0.00 COD -0.291 -.990 -0.5 0.617 0.585 0.00 TOC -0.731 -0.172 -0.999* 0.965 -0.232 0.00 Phospho 0.735 0.818 -0.866 0.947 -0.864 0.00 Nitơ -0.956 0.190 0.500 0.436 0.585 0.00 Clo dư -0.731 0.500 1.000** 0.261 0.995 0.00 Coliforms -0.494 0.756 0.945 0.489 -0.907 0.00

Biểu đồ 3.20: Tương quan giữa các thơng số lý hóa và chỉ số độc học của CTCP

thủy sản Tâm Phương Nam

Bảng 3.5: Tổng hợp chỉ số tương quan giữa các thơng số hóa lý và chỉ số độc học

tại 3 địa điểm

Thời điểm Chỉ số độc (TOX)

Chợ TS Cổ Chiên TS Hùng Phúc pH 0.961 0.866 -0.327 Amoni 0.301 0.632 -0.751 TSS 0.320 0.982 -0.228 COD 1.000** 0.756 0.942 TOD 0.277 0.811 0.100 PTổng 0.045 0.901 -0.747 NTổng 0.764 0.711 0.982 Clo dư -0.917 -0.5 -0.982 Coliforms 0.287 0.060 0.500 Ghi chú: -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5

Đầu vào Sau sinh học Buổi sáng

Đầu ra Đầu vào Sau sinh học Buổi chiều Đầu ra Hệ số tươ ng quan (r) Thời điểm

pH Amoni TSS COD TOC

(**): Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.01 (*): Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.05 (-): Tương quan nghịch

Biểu đồ 3.21: Tương quan giữa các thơng số lý hóa và chỉ số độc học tại 3 địa điểm

Dựa vào bảng 3.4 và 3.5, biểu đồ 3.20 và 3.21 ta thấy ở mỗi vị trí lấy mẫu và thời điểm lấy mẫu ở CTTS Tâm Phương Nam, Cổ chiên, Hùng Phúc, chợ. Ta thấy độc tính nguồn nước có mối tương quan khác nhau với từng thơng số lý hóa. Mối tương quan tốt hay yếu tố gây ra độc tính tại từng vị trí được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.6 Các yếu tố gây độc chính tại các địa điểm Địa điểm Thời điểm Mẫu nước Yếu tố gây Địa điểm Thời điểm Mẫu nước Yếu tố gây

độc chính

Chỉ số tưởng quan (r) TS Tâm

Phương Nam Buổi sáng

Đầu vào pH 0.974

Sau sinh học COD 0.990

Đầu ra TOC 0.999* -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 Chợ TS Cổ Chiên TS Hùng Phúc Hệ số tư ơng quan (r) Thời điểm

pH Amoni TSS COD TOD

Clo dư 1.000** Buổi chiều

Đầu vào TOC 0.965

Sau sinh học Clo dư 0.995

Đầu ra 0 0

Chợ COD 1.00**

TS Cổ Chiên TSS 0.983

TS Hùng Phúc Nitơ 0.982

Clo dư -0.982 Dựa vào bảng 3.6, độc tính tại các địa điểm lấy mẫu của CTTS Tâm Phương Nam cho kết quả có liên quan đến thơng số TOC ở cả 2 thời điểm 10h ở mẫu nước đầu ra và 14h ở mẫu nước đầu vào. Về thơng số clo dư, có CTTS Hùng Phúc và mẫu nước đầu ra lúc 10h cùng với mẫu nước sau sinh học ở thời điểm 14h của CTTS Tâm Phương Nam cho kết quả liên quan đến độc tính. Bên cạnh đó, độc tính tại mẫu nước sau sinh học lúc 10h của CTTS Tâm Phương Nam và mẫu nước thải ở chợ cho kết quả liên quan đến thơng số COD. Thơng số pH, có ở mẫu nước đầu vào lúc 10h của CTTS Tâm Phương Nam cho kết quả có liên quan đến độc tính. Độc tính tại CTTS Hùng Phúc cịn có thêm thơng số nitơ cho kết quả liên quan và CTTS Cổ Chiên có thơng số TSS cho kết quả liên quan đến độc tính. Từ các đồ thị 3.20 và 3.21, ta có thể kết luận nguyên nhân dẫn đến độc tính tại các địa điểm lấy mẫu trong phạm vi của nghiên cứu này là CTTS Tâm Phương Nam: TOC, clo dư, COD, pH. CTTS Cổ Chiên là TSS. CTTS Hùng Phúc là nitơ, clo dư. Độc tính của mẫu nước lấy ở chợ là do COD.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Chất lượng nước ao nuôi tại 2 TTNT Trúc Anh và Green Farm được đánh giá thông qua các thông số lý học và chỉ tiêu dinh dưỡng. Một số kết quả nghiên cứu chính như sau:

− TDS tăng dần theo sự phát triển của tôm và giảm dần mức ổn định khi tới thời điểm thu hoạch.

− TOC trong nước ao nuôi của trang trại Trúc Anh thấp hơn nhiều so với Green Farm (do số lượng nuôi tôm và độ tuổi của tôm thấp hơn).

− NH4+ cả 2 trang trại đều vượt quá GHCP theo QCVN 02–19:2014/BNTPTNT (< 0,3 mg/l) từ 1,8 – 22,4 lần.

− T–N của TTNT Trúc Anh nằm trong khoảng cho phép của QCVN 40:2011 (20 mg/l), tuy nhiên Green Farm có 3 ao đều vượt GHCP.

Với hoạt động CBTS, chất lượng nước thải được đánh giá thông qua các chỉ tiêu hóa lý và dinh dưỡng ở cơng ty Tâm Phương Nam, chợ Tăng Nhơn Phú A, công ty Cổ Chiên và công ty Hùng Phúc:

− Ở Tâm Phương Nam, các giá trị pH, TSS, COD, T–P, T–N nằm trong khoảng giá trị phù hợp với nước thải CBTS so với thành phần nước thải CBTS đông lạnh theo thống kê của Tổng cục Môi trường. Tuy nhiên, giá trị Clo dư lại vượt chuẩn gấp 2,4 lần ở thời điểm 10h và 2,6 lần ở thời điểm 14h so với QCVN 11:2015/BTNMT (2 mg/l).

− Mẫu nước thải ở 3 địa điểm chợ Tăng Nhơn Phú A, công ty Cổ Chiên, công ty Hùng Phúc đều là những mẫu nước chưa qua xử lý, nên các chỉ tiêu hầu hết đều vượt chuẩn GHCP.

Giá trị độc tính của các mẫu nước phân tích có sự biến chuyển khác nhau. Tại 02 trang trại nuôi tôm Trúc Anh và Green Farm hầu hết đều cho kết quả mẫu nước

thải không tác động độc lên vi khuẩn. Với công ty Tâm Phương Nam, mẫu nước đầu vào cho kết quả độc nhẹ lúc 10h (<50%) và độc nặng lúc 14h (>50%). Mẫu nước thải ở 3 điểm khảo sát còn lại chưa qua hệ thống xử lý đều cho kết quả không độc; mẫu nước ở chợ dao động độc tính 0 – 15,24%, ở cơng ty Cổ Chiên dao động độc tính 0 – 11,18% và cơng ty Hùng Phúc dao động độc tính 0 – 13,62%.

Nguyên nhân gây độc của một số mẫu nước thải được khảo sát ở nghiên cứu này là do các chỉ tiêu liên quan như: pH, TOC, COD, T–N…

2. KIẾN NGHỊ

Nghiên cứu đã xác định được mối tương quan giữa các thơng số và độc tính trong nước thải, nên cần có các giải pháp cải thiện chất lượng nước thải và quản lý kiểm sốt các nguồn thải gây ơ nhiễm, cũng như xây dựng hệ thống xử lý tại các khu chế biến thủy sản trước khi xả thải ra môi trường ngồi.

Áp dụng cơng cụ phù hợp đánh giá độc tính nguồn thải sẽ giúp cơ quan quản lý kiểm sốt chất lượng mơi trường; nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và giúp chủ động trong việc hạn chế ảnh hưởng đến môi trường tiếp nhận.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TIẾNG VIỆT

[1] Cơng, Đ.Đ.P., et al., (2009).Đánh giá độc tính của một số nước thải cơng nghiệp

điển hình. Science & Technology. 12(02-2009).

[2] (2019).Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam.

[3] Trần, L.Đ.T., H.C. Võ, and T.A.T. Nguyễn, (2017).Phân lập và tuyển chọn vi

khuẩn khử nitrat trong nước thải sau biogas của một số trang trại chăn nuôi heo tại huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.

[4] Huyền, N.T.T., (2014).Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt ở TP. HCM lên vi

giáp xác D. Magna. Suối nguồn tri thức STINFO. số 1 & 2 – 2014.

[5] Thanh, T., (2016).Ơ nhiễm mơi trường nước từ nuôi tôm Hội nông dân Việt Nam - Môi trường nông thôn.

[6] Nguyễn, M.K., (2017).Hiệu quả của mơ hình ni kết hợp tơm thẻ chân trắng

(Litopenaeus vannamei) với các mật độ rong câu (Gracilaria sp.) khác nhau.

[7] và Trương, P.T.T.N. and Q. Phú, (2010).Biến động các yếu tố môi trường trong

ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh tại Sóc Trăng. Tạp chí Khoa

học Đại học Cần Thơ 15a: p. 179-188.

[8] Hoàn, N.X., (2018).Đánh giá một số nước thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh

An Giang dựa vào đáp ứng của động vật vi giáp xác. Tạp chí Khoa học Cơng nghệ và Thực phẩm 6.

[9] (2018).Đặc điểm các loại nước thải, chất thải nuôi tôm. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cà Mau

[10] Lê, H.B., Độc học môi trường. T. 2, Phần chuyên đề,(2005). Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[11] Sáng, C.M., (2012).Khảo sát chất lượng nước thải của một số khu công nghiệp

trên lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai. Luận văn Thạc sĩ sinh học. Trường Đại

học Khoa Học Tự Nhiên.

[12] Đôn, P.Đ., (2014).Ơ nhiễm mơi trường trong ni trồng và chế biến thủy sản

ở Đồng bằng sơng Cửu Long. Tạp chí Mơi trường. Số 6/2014.

[13] Nguyễn, T.T., (2017).Đánh giá chất lượng và độc tính của nước mặt thuộc 05

hệ thống kênh rạch nội thành, TP.HCM sử dụng vi khuẩn Nitrosomonas stercoris. Trường Đại học Công nghệ TP.HCM.

[14] (2019).Tác hại của chất thải lắng tụ trong ao nuôi tôm EcoClean.

[15] Long, N.T., (2008).Đánh giá mức độ tích lũy đạm, lân trong mơ hình ni tơm

sú (Penaeus monodon) thâm canh. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ p. 44-

52.

[16] Nga, T.T., (2008).Chất lượng nước trong vuông nuôi tôm sú quảng canh ở lâm

ngư trường Lâm Giang 1, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học

Trường Đại học Cần Thơ: p. 202-209.

[17] Rudolph, K.U., (2015).Quan trắc và xác định độ độc nước thải trực tuyến

nhằm tối ưu hóa kỹ thuật và chi phí vận hành hệ thống xử lý nước thải.

Korrespondez Abwsser, Abfall, German.

[18] Tuấn, L.Q., (2002).Đánh giá chất lượng nước một số ao nuôi thủy sản nhằm

đưa ra những phương pháp xử lý tự nhiên để tối ưu hóa ao ni và bảo vệ mơi trường. Trường Đại học Nông Lâm.

[19] Chi, Đ.H.L., (2006).nghiên cứu sử dụng công cụ học đánh giá nguy cơ của

nước thải công nghiệp đối với hệ sinh thái lưu vực sơng Sài Gịn–Đồng Nai.

Science & Technology. 9(1-2006).

[20] Nam, T.V., (2007).Nghiên cứu xây dựng chỉ số độc học nước cho thủy vực TP.

HCM. Trường Đại học Công nghệ TP. HCM.

[21] Ngô, T.K.T., Nghiên cứu phân lập tuyển chọn các chủng vi sinh vật ứng dụng

[22] Hoàng, N.K., (2016).Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sản xuất Bia dựa vào

độc tính tác động chỉ thị sinh học Daphina magna. Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Trường Đại học Công nghiệp.

2. TIẾNG ANH

[23] Chanratchakool, P., (1995).White patch disease of black tiger shrimp (Penaeus

monodon). AAHRI Newsletter. 4(1): p. 3.

[24] (2002).Nitrification. Prepared by AWWA with assistance from Economic and

Engineering Services. United States Environmental Protection Agency

[25] Friedrichs, F., (2016).Real-time toxicity screening identifies industrial

polluters. World Water 39.

[26] Rodríguez-Loaiza, D.C., O. Ramírez-Henao, and G.A. Puela-Mesa, (2016).Assessment of toxicity in industrial wastewater treated by biological

processes using luminescent bacteria. Actualidades Biológicas. 38(105): p.

211-216.

[27] Briggs, M. and S. Fvnge‐Smith, (1994).A nutrient budget of some intensive

marine shrimp ponds in Thailand. Aquaculture Research. 25(8): p. 789-811.

[28] Friedrichs, F., et al., (2016).Occurrence of Toxic Substances Inhibiting the

Nitrification in Waste Water from Industrial Zones in Vietnam. VNU Journal

of Science: Natural Sciences and Technology. 32(3).

[29] Fast, A.W. and C.E. Boyd, (1992).Water circulation, aeration and other

management practices. Developments in aquaculture and fisheries science. 23:

p. 457-495.

[30] Jamieson, B.L., A.A. Gonỗalves, and G.A. Gagnon, (2010).Toxicology

evaluation of Atlantic Canadian seafood processing plant effluent.

Environmental Toxicology: An International Journal. 25(2): p. 137-146. [31] Boyd, C.E., (2018).Ammonia nitrogen dynamics in aquaculture. Global

Aquaculture Advocate.

[32] Gómez, C.E., L. Contento, and A.E. Carsen, (2001).Toxicity tests to assess

waters in Argentina. Environmental Toxicology: An International Journal.

16(3): p. 217-224.

Một phần của tài liệu Đánh giá độc tính của nguồn nước thải từ hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy hải sản sử dụng vi khuẩn nitrosomonas stercoris (Trang 92 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)