Vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá độc tính của nguồn nước thải từ hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy hải sản sử dụng vi khuẩn nitrosomonas stercoris (Trang 63 - 65)

CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Vật liệu nghiên cứu

2.2.1. Mẫu nước thải

Tổng quan 02 cơ sở lấy mẫu đánh giá chất lượng nước ao tôm:

− Trang trại nuôi tôm Trúc Anh (Ấp Công Điền, xã Vĩnh Trạch, TP. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu). Loại hình hoạt động: sản xuất và trộn thức ăn cho tôm, nuôi tôm. Mẫu lấy trong 2 ao của trang trại nuôi tôm Trúc Anh:

+ Ao lưu trữ được đặt tên là SP.

+ Ao tôm bao gồm 2 điểm đo PA và PB

− Trang trại nuôi tôm Green – Farm (Ấp Giồng Chát, xã Liêu Tú, huyện Trần Đề, tình Sóc Trăng). Ba mẫu được lấy từ trang trại Green-Farm:

+ Ao (trong nhà lưới) với 15 ngày - tôm (15D1 (U8)).

+ Ao với 48 ngày - tôm (48D1 (D4)).

+ Ao với 58 ngày - tôm (58D1 (E1))

Mẫu nước thải: nước thải được thu ở chợ và nhà máy CBTHS. Mẫu nước thải

được chứa trong bình thủy tinh và lưu trữ ở nhiệt độ 40C trong phịng thủy nghiệm.

− Cơng ty cổ phần thủy sản Tâm Phương Nam (địa chỉ: Lô 16A9 - 1, KCN Trà Nóc 1, phường Trà Nóc, quận Bình Thủy, Tp.Cần Thơ). Loại hình hoạt động: chế biến, xuất khẩu và thương mại thủy sản. Sản phẩm: Cá biển đông lạnh: Chả cá mối (ESO), chả cá xô, chả cá đổng (Itoyori), chả cá chuồn, các loại cá biển đông lạnh. Mẫu nước thải được lấy trước và sau khi xử lý.

− Công ty cổ phần thủy sản Cổ Chiên (Lơ 2-9A1, KCN Trà Nóc 2, Quận Ơ Mơn, TP. Cần Thơ). Loại hình hoạt động: Chế biến, xuất khẩu, thương mại, dịch vụ, nuôi trồng thủy sản. Sản phẩm: Tôm luộc đông lạnh (Sushi), tôm tẩm bộ đông lạnh (Ebifry), tôm đông lạnh (Nobashi/raw item), mực đông lạnh, cá hồi đông lạnh. Mẫu nước được lấy trước khi xử lý.

− Công ty TNHH Một thành viên thủy sản Hùng Phúc (Lô 2-9A2 đường số 10, KCN Trà Nóc 2, Quận Ơ Mơn, TP Cần Thơ). Loại hình hoạt động: Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản. Sản phẩm: cá tra, cá nước ngọt, cá biển, mực – bạch tuộc, GTGT. Mẫu nước được lấy trước khi xử lý.

− Nước thải tại khu vực sơ chế thủy hải sản của chợ Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh. Loại hình hoạt động: chế biến. Sản phẩm: cá nước ngọt, cá tra, tôm. Mẫu nước chứ qua xử lý.

2.2.2. Thiết bị Mobilab3

Mobilab 3 là một phịng thí nghiệm di động được đặt trong cơng-ten-nơ, được thiết kế để có thể di chuyển đến bất kỳ địa điểm nào nhằm mục đích quan trắc nước thải. Mẫu được lấy tự động bằng hệ thống lấy mẫu tự động và mẫu được đo liên tục 24/24.

Các tính năng nổi bật của MobiLab3:

− Linh hoạt, có thể hoạt động ngay tại hiện trường (tại các khu vực cần đánh giá, kiểm soát chất lượng nước).

− Thu mẫu tự động 24/7 (24giờ/ngày, 7 ngày/tuần).

− Các dữ liệu quan trắc, đo đạc được thực hiện một cách liên tục, 24/24.

− Số liệu xuất ra theo thời gian đo mẫu (phản ánh được diễn biến chất lượng nguồn nước).

− Có thể truyền dữ liệu trực tuyến (online) về trung tâm.

− Có trạm quan trắc khí tượng (khí hậu, thời tiết).

− Hệ thống cung cấp điện liên tục (khơng bị mất điện trong q trình hoạt động Mobilab 3 có thể quan trắc được 11 chỉ tiêu cơ bản của nước thải theo tiêu chuẩn Việt Nam. Các chỉ tiêu phân tích được bao gồm:

− Total Organic Carbon (TOC)

− Total Nitrogen bound (TNb)

− Chemical Oxygen Demand (COD)

− Toxicity 10. − Ammonium (NH4-N) − Turbidity (độ đục) − pH value − Nhiệt độ − Conductivity (độ dẫn điện)

− Dissolved Oxygen (DO)

− Redox potential (khả năng oxy hóa khử)

2.2.3. Sinh vật thử nghiệm

Vi khuẩn Nitrosomonas stercoris được phân lập từ Cơng ty LAR của Đức và được chạy thích nghi tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đánh giá độc tính của nguồn nước thải từ hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy hải sản sử dụng vi khuẩn nitrosomonas stercoris (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)