Kết quả phân tích EFA thang đo xu hướng tiêu dùng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của các nhân tố giá trị cảm nhận đối với xu hướng tiêu dùng của giới trẻ tại Việt Nam (Trang 50 - 53)

KMO và kiểm định Bartlett

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .811 Approx. Chi-Square 763.489 Df 6 Bartlett's Test of Sphericity Sig. .000 Ma trận nhân tố* Nhân tố 1 BI_3 .910 BI_4 .882 BI_2 .870 BI_1 .821

Phương pháp trích : Principal Component Analysis. a. 1 nhân tố được trích

MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH

Hình 4.3 : Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Điều chỉnh các giả thuyết :

H1: Chất lượng cảm nhận và cảm xúc phản hồi có quan hệ dương đối với

xu hướng tiêu dùng sản phẩm

H2: Giá cả cảm nhận (bằng tiền) có quan hệ dương đối với xu hướng tiêu dùng sản phẩm

H3: Giá cả hành vi có quan hệ dương đối với xu hướng tiêu dùng sản

phẩm

H4: Danh tiếng có quan hệ dương đối với xu hướng tiêu dùng sản phẩm

Chất lượng & cảm xúc Giá cả cảm nhận Giá cả hành vi Danh tiếng Xu hướng tiêu dùng H1 H2 H3 H4

4.4 Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu

Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố, có 4 nhân tố được đưa vào kiểm định mơ hình. Giá trị nhân tố là trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó. Phân tích tương quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào mơ hình hồi quy. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1 đến H4.

Mơ hình hồi quy có dạng sau:

Xu hướng tiêu dùng = βo + β1 x Chất lượng cảm nhận & cảm xúc + β2 x Giá

cả cảm nhận + β3 x Giá cả hành vi + β4 x Danh tiếng + ε

(Trong đó: βo : hằng số hồi quy, βi: trọng số hồi quy, ε : sai số)

4.4.1 Phân tích tương quan

Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Nếu các biến có tương quan chặt chẽ thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy.

Theo ma trận tương quan thì các biến đều có tương quan và có ý nghĩa ở mức 0.01. Hệ số tương quan biến phụ thuộc là xu hướng tiêu dùng với các biến độc lập ở mức tương đối, trong đó Chất lượng cảm nhận và cảm xúc có tương quan cao nhất với xu hướng tiêu dùng (0.805). Do đó, ta có thể kết luận các biến độc lập này có thể đưa vào mơ hình để giải thích cho biến xu hướng tiêu dùng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của các nhân tố giá trị cảm nhận đối với xu hướng tiêu dùng của giới trẻ tại Việt Nam (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)