Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở thành phố hồ chí minh đến năm 2020 (Trang 69 - 71)

3.2. Những giải pháp cơ bản đẩy mạnh cổ phần hóa trong quá trình tái cơ cấu doanh

3.2.2. Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hóa

Xác định giá trị của doanh nghiệp là một khâu hết sức quan trọng trong quá trình tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp. Xác định giá trị doanh nghiệp khơng phải là một cơng việc mang tính kỹ thuật nghiệp vụ thuần túy mà nó cịn có ý nghĩa kinh tế - xã hội trọng yếu vì nó liên quan đến việc bảo tồn vốn của Nhà nước, đến quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp và đến khả năng đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty cổ phần trong tương lai.

Việc xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp cần bảo đảm: không gây nên những thất thoát tài sản và vốn của Nhà nước, tạo tiền đề tài chính thuận lợi cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa.

Trên thực tế trong việc xác định giá trị doanh nghiệp cần chú ý thêm một số vấn đề như sau:

Thứ nhất, phải tiến hành xử lý nợ tài chính trước khi xác định giá trị doanh

nhiệp. Tiến hành phân loại các tài sản mà trước đây nhà nước đầu tư cho doanh nghiệp để có biện pháp xử lý kịp thời, theo đó: những tài sản của Nhà nước tại doanh nghiệp phù hợp với phương án kinh doanh mới của công ty cổ phần sẽ chuyển giao lại cho công ty cổ phần theo giá thị trường tại thời điểm tiến hành cổ phần hóa. Những tài sản của nhà nước không phù hợp sẽ được chuyển cho doanh nghiệp khác hoặc thanh lý, không ép buộc công ty cổ phần mới phải nhận. Những tài sản đã hết thời hạn khấu hao sẽ được chuyển giao lại cho công ty cổ phần mà khơng tính vào giá trị phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.

63

đủ vốn cho người cho vay nên được chia làm 02 phần: một phần thuộc sở hữu nhà nước theo tinh thần doanh nghiệp của Nhà nước đầu tư, phần vốn tăng thêm thuộc sở hữu Nhà nước. Một phần tính cho người lao động trong doanh nghiệp, coi đó là sự ưu đãi khuyến khích tính tích cực và chủ động phát triển vốn của người lao động trong doanh nghiệp.

Xác định hợp lý những tồn đọng tài chính mà cơng ty cổ phần có thể kế thừa từ doanh nghiệp nhà nước. Có thể xóa bỏ cho doanh nghiệp những khoản nợ khó địi, khoản lỗ phát sinh trong q trình sản xuất - kinh doanh trước đây do những nguyên nhân khách quan.

Thứ hai, cần đổi mới việc tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp. Mời các

chuyên gia kinh tế - kỹ thuật ở các cơ quan khoa học trong nước và việc định giá cho các doanh nghiệp nhà nước ở thành phố Hồ Chí Minh đều chủ yếu do một số cơng ty.

Với số lượng vài chục công ty và vài trăm thẩm định viên đủ tiêu chuẩn hoạt động hầu như không đáp ứng được nhu cầu định giá ngày càng tăng của doanh nghiệp. Ngoài ra, hầu hết các doanh nghiệp khơng hài lịng bởi phần định giá tài sản vơ hình của các cơng ty thẩm định giá trong thành phố Hồ Chí Minh mà có khuynh hướng tìm đến các cơng ty thẩm định trong nước, thậm chỉ tìm đến các cơng ty định giá nước ngồi. Phải có sự chỉ định của chính phủ về các tổ chức thẩm định chuyên nghiệp nhằm xác định giá trị thương hiệu, tài sản vô hình, xác định giá trị đất đai, bất động sản... tránh để gây thất thoát cho Nhà nước nhưng cũng không gây bất lợi cho người mới sở hữu doanh nghiệp.

Do đó, thành phố Hồ Chí Minh cần có những biện pháp tạo điều kiện cho những cơng ty thẩm định nước ngồi có thể tham gia vào định giá các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố, điều đó đồng nghĩa với việc chất lượng thẩm định được nâng cao lên. Thẩm định giá trị doanh nghiệp, bao gồm giá trị quyền sử dụng đất, giá trị lợi thế kinh doanh, giá trị thương hiệu. Cách tính giá trị quyền sử dụng đất và giá trị doanh nghiệp đã có những hướng dẫn nhưng chưa thật cụ thể.

64

hợp với điều kiện của doanh nghiệp cũng như các yếu tố khác của nền kinh tế. Để cho việc định giá được minh bạch và kịp thời, cần thiết phải xây dựng một cơ sở dữ liệu cập nhật các thông tin về giá cả, các vụ mua bán và đấu giá từ tài sản vơ hình đến tài sản hữu hình.

Tóm lại, cơ quan Kiểm toán Nhà nước khu vực IV cần giám sát q trình định giá doanh nghiệp cổ phần hóa, kiểm tra lại kết quả giá và xử lý các vấn đề về tài chính đối với các doanh nghiệp có quy mơ lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở thành phố hồ chí minh đến năm 2020 (Trang 69 - 71)