d. Chi phí cho hoạt động kiểm tra
2.3. KHẢO SÁT VỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN TỪ BÊN NGOÀI TẠ
2.3.2. Kết quả khảo sát
Dựa trên kết quả khảo sát, người viết có thể tính các tham số trong thống kê mơ tả trên thang đo khoảng như số trung bình, số trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn…
Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng được tính tốn như sau: Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) / n = (5 -1) / 5 = 0.8
Theo đó: 1,00 – 1,80: Rất khơng đồng ý 1,81 – 2,60: Không đồng ý 2,61 – 3,40: Bình thường 3,41 – 4,20: Đồng ý 4,21 – 5,00: Rất đồng ý 2.3.2.1. Môi trường pháp lý:
Đối với môi trường pháp lý, khảo sát tập trung đánh giá các tiêu chí quan trọng của pháp luật và các quy định pháp lý liên quan đến kiểm soát hoạt động KTĐL bao gồm tính đầy đủ, tính kịp thời của hành lang pháp lý và sự phù hợp với các quy định quốc tế cũng như tình hình kinh tế xã hội ở Việt Nam. Đây là một trong những nội dung cần thiết giúp tác giả nhận diện được các yếu tố dẫn đến ưu và nhược điểm trong công tác KSCL kiểm tốn.
Bảng 2.1 - Thống kê về số cơng ty kiểm toán trả lời theo thang đo khoảng
Vấn đề 1 2 3 4 5
Các văn bản pháp lý ở Việt Nam quy định đầy đủ về
KSCL kiểm toán 0 0 15 14 4
Bộ tài chính có tiếp thu ý kiến của các công ty kiểm toán và tổ chức nghề nghiệp khi ban hành các văn bản
pháp lý liên quan đến KSCL kiểm toán 0 3 12 15 3 Các quy định về KSCL kiểm toán đã cập nhật sửa đổi 0 4 14 12 3
để phù hợp với quy định quốc tế
Các quy định về KSCL kiểm toán đã cập nhật sửa đổi
để phù hợp với tình hình kinh tế và xã hội ở Việt Nam 1 5 14 12 1
Kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn các công ty kiểm toán đều đánh giá tốt về hệ thống các văn bản pháp lý quy định KSCL kiểm toán ở Việt Nam, mức độ đánh giá trung bình từ 3,21 – 3,67 và độ lệch chuẩn trung bình là 0,79 theo thống kê mơ tả. Cụ thể là, có khoảng 55% cơng ty kiểm tốn đã đánh giá là các văn bản pháp lý ở Việt Nam quy định đầy đủ về KSCL kiểm tốn và 45% cơng ty kiểm tốn cịn lại cũng không phản đối nhận định này. Về việc Bộ tài chính có tiếp thu ý kiến của các cơng ty kiểm toán và tổ chức nghề nghiệp khi ban hành các văn bản pháp lý liên quan đến KSCL kiểm toán, cũng như việc các quy định này đã được cập nhật sửa đổi để phù hợp với quốc tế và tình hình kinh tế xã hội ở Việt Nam thì có khoảng 46% cơng ty kiểm tốn đồng ý, theo kết quả thống kê thì mức đánh giá trung bình là từ 3,21 – 3,55. Bên cạnh đó vẫn cịn khoảng 18% cơng ty kiểm tốn đánh giá mức độ xây dựng các văn bản pháp lý chưa cao đặc biệt là ở khía cạnh sự phù hợp với tình hình kinh tế xã hội ở Việt nam, điều này cho thấy tuy hệ thống pháp luật về KSCL kiểm toán đã được quy định đầy đủ nhưng vẫn còn tồn tại một số quy định chưa thật sự phù hợp với đặc điểm của các tổ chức chịu trách nhiệm KSCL kiểm toán từ bên ngồi và các cơng ty KTĐL tại Việt Nam.
Bảng 2.2 - Thống kê mô tả về mức độđồng ý của các cơng ty kiểm tốn được khảo sát
Vấn đề Số cơng ty Trung bình Độ lệch
chuẩn
Các văn bản pháp lý ở Việt Nam quy định đầy đủ về
KSCL kiểm toán 33 3,67 0,692
Bộ tài chính có tiếp thu ý kiến của các cơng ty kiểm tốn và tổ chức nghề nghiệp khi ban hành các văn bản pháp lý liên quan đến KSCL kiểm toán
33 3,55 0,794
Các quy định về KSCL kiểm toán đã cập nhật sửa đổi
để phù hợp với quy định quốc tế 33 3,42 0,830
Các quy định về KSCL kiểm toán đã cập nhật sửa đổi
để phù hợp với tình hình kinh tế và xã hội ở Việt
Nam
33 3,21 0,857
2.3.2.2. Cơ quan chịu trách nhiệm KSCL dịch vụ kiểm toán
Các cơ quan chịu trách nhiệm KSCL dịch vụ kiểm toán tại Việt Nam bao gồm: Bộ Tài chính, UBCKNN và VACPA.
Bảng 2.3 - Thống kê về số cơng ty kiểm tốn trả lời theo thang đo khoảng
Vấn đề 1 2 3 4 5
Bộ Tài chính ủy quyền cho Hội nghề nghiệp
(VACPA) thực hiện tất cả các cuộc kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm tốn (bao gồm cơng ty kiểm tốn có và khơng cung cấp dịch vụ cho đơn vị có lợi ích
cơng chúng ) và báo cáo với Bộ Tài chính là chưa hợp lý
0 0 14 16 3
Kiểm tra chất lượng cơng ty kiểm tốn cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị có lợi ích cơng chúng được thực hiện bởi VACPA thể hiện chức năng quản
lý nhà nước chưa cao
0 0 12 15 6
Kiểm tra chất lượng công ty kiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị có lợi ích cơng chúng
thiếu phối hợp chặt chẽ giữa UBCKNN và VACPA
0 0 9 20 4
Kết quả khảo sát cho thấy, có đến 58% cơng ty kiểm tốn đồng ý về việc Bộ Tài chính ủy quyền cho VACPA thực hiện tất cả các cuộc kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm tốn (bao gồm cơng ty kiểm tốn có và khơng cung cấp dịch vụ cho đơn vị có lợi ích cơng chúng) là chưa hợp lý và có đến 63% cơng ty kiểm tốn đồng ý với nhận định việc VACPA kiểm tra chất lượng công ty kiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị có lợi ích cơng chúng thể hiện chức năng quản lý nhà nước chưa cao và khơng có trường hợp cơng ty kiểm tốn nào phủ nhận các nhận định trên. Điều này cho thấy, việc Bộ tài chính khơng tách biệt hai đối tượng công ty kiểm tốn có và khơng cung cấp dịch vụ kiểm tốn cho đơn vị có lợi ích cơng chúng là chưa phù hợp và dẫn đến sự chồng chéo và rời rạc trong việc KSCL các cơng ty kiểm tốn. Do đó, có đến 73% cơng ty kiểm toán được khảo sát cho là việc kiểm tra chất lượng cơng ty kiểm tốn cung cấp dịch vụ kiểm tốn cho các đơn vị có lợi ích cơng chúng thiếu phối hợp chặt chẽ giữa UBCKNN và VACPA. Theo kết quả thống kê, trung bình mức độ đồng ý về các vấn đề được khảo sát của cơ quan chịu trách nhiệm KSCL dịch vụ kiểm toán giao
động từ 3,62 – 3,85, độ lệch chuẩn giao động từ 0,619 – 0,727, như vậy mức độ đồng ý trung bình là 3,78 và chủ yếu giao động từ 3,12 – 4,44.
Bảng 2.4 - Thống kê mô tả về mức độđồng ý của các cơng ty kiểm tốn được khảo sát
Vấn đề Số cơng ty Trung bình Độ lệch
chuẩn
Bộ Tài chính ủy quyền cho Hội nghề nghiệp (VACPA) thực hiện tất cả các cuộc kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm tốn (bao gồm cơng ty kiểm tốn có và khơng cung cấp dịch vụ cho đơn vị có lợi ích cơng chúng ) và báo cáo với Bộ Tài chính là chưa hợp lý
33 3,67 0,645
Kiểm tra chất lượng cơng ty kiểm tốn cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị có lợi ích cơng chúng
được thực hiện bởi VACPA thể hiện chức năng quản
lý nhà nước chưa cao
33 3,82 0,727
Kiểm tra chất lượng công ty kiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị có lợi ích cơng chúng thiếu phối hợp chặt chẽ giữa UBCKNN và VACPA
33 3,85 0,619
Trung bình cộng 33 3,78 0,664
2.3.2.3. Tiêu chuẩn và trách nhiệm thành viên Đoàn kiểm tra
Đối với tiêu chuẩn và trách nhiệm thành viên Đoàn kiểm tra, khảo sát tập trung đánh giá những tiêu chí sau: năng lực chuyên môn và số năm kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp, tính độc lập, tính bí mật và thực hiện chương trình kiểm tra theo đúng quy định. Đây là một số tiêu chuẩn cần thiết để đoàn kiểm tra có thể thực hiện tốt cuộc kiểm tra trực tiếp tại cơng ty kiểm tốn hàng năm.
Bảng 2.5 - Thống kê về số cơng ty kiểm tốn trả lời theo thang đo khoảng
Vấn đề 1 2 3 4 5
Kiểm tra viên có đầy đủ năng lực chuyên môn và số
năm kinh nghiệm 0 0 9 18 6
Kiểm tra viên có đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn; trung thực, khách quan, có tinh thần trách nhiệm cao,
chưa bị kỷ luật nghề nghiệp 0 1 7 21 5
Kiểm tra viên có độc lập với cơng ty kiểm tốn được
kiểm tra 0 0 7 16 10
Kiểm tra viên có giữ bí mật mọi thơng tin, tài liệu 0 2 8 15 8 Kiểm tra viên có trung thực, vơ tư, duy trì sự thận 0 1 9 19 4
trọng nghề nghiệp khi tiến hành kiểm tra, thực hiện chương trình kiểm tra chất lượng theo đúng quy định
Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các cơng ty kiểm tốn đều cho rằng kiểm tra viên đạt được các tiêu chuẩn và trách nhiệm được yêu cầu trong quy chế KSCL, tỷ lệ đồng ý của các cơng ty kiểm tốn lên đến 74%. Đặc biệt là hai tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, số năm kinh nghiệm và tiêu chuẩn về tính độc lập, khơng có cơng ty kiểm tốn nào nhận định là không đồng ý. Kết quả thống kê cho thấy mức độ đồng ý về các tiêu chuẩn và trách nhiệm của đoàn kiểm tra được khảo sát giao động từ 3,79 – 4,09, độ lệch chuẩn giao động từ 0,67 – 0,86, như vậy mức độ đồng ý của các công ty kiểm tốn trung bình khoảng 3,9 và chủ yếu giao động từ 3,16 – 4,63.
Bảng 2.6 - Thống kê mô tả về mức độ đồng ý của các công ty kiểm toán được khảo sát
Vấn đề Số cơng ty Trung bình Độ lệch
chuẩn
Kiểm tra viên có đầy đủ năng lực chun mơn và số
năm kinh nghiệm 33 3,91 0,678
Kiểm tra viên có đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn; trung thực, khách quan, có tinh thần trách nhiệm cao,
chưa bị kỷ luật nghề nghiệp 33 3,85 0,667
Kiểm tra viên có độc lập với cơng ty kiểm toán được
kiểm tra 33 4,09 0,723
Kiểm tra viên có giữ bí mật mọi thơng tin, tài liệu 33 3,88 0,857 Kiểm tra viên có trung thực, vơ tư, duy trì sự thận
trọng nghề nghiệp khi tiến hành kiểm tra, thực hiện
chương trình kiểm tra chất lượng theo đúng quy định 33 3,79 0,696
Trung bình cộng 33 3,90 0,724
2.3.2.4. Thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán
Kết quả khảo sát cho thấy, các cơng ty kiểm tốn có nhận định rất trái ngược nhau về vấn đề thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán các doanh nghiệp kiểm toán là định kỳ 3 năm một lần, cụ thể là có 27% cơng ty kiểm tốn đồng ý nhưng có đến 58% cơng ty kiểm tốn khơng đồng ý về thời hạn kiểm tra chất lượng này. Điều này chứng tỏ rằng quy định chung một thời hạn kiểm tra chất lượng cho tất cả các công ty kiểm toán là chưa phù hợp, cần phải phân loại các cơng ty kiểm tốn thành các nhóm khác
nhau để quy định mức thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm tốn cho từng nhóm. Đặc biệt là, có 73 - 85% cơng ty kiểm tốn đồng ý rằng thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm tốn các cơng ty kiểm toán cho các đơn vị có lợi ích cơng chúng, các cơng ty kiểm tốn phát hành lớn hơn 100 báo cáo kiểm toán mỗi năm và các cơng ty kiểm tốn có kết quả xếp loại Chưa đạt yêu cầu hoặc Yếu, kém cần thường xuyên hơn.
Bảng 2.7 - Thống kê về số công ty kiểm toán trả lời theo thang đo khoảng
Vấn đề 1 2 3 4 5
Thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán các doanh nghiệp kiểm toán là định kỳ 3 năm một lần thì
phù hợp 1 18 5 9 0
Thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm tốn các cơng ty kiểm tốn cho các đơn vị có lợi ích cơng chúng cần thường xuyên hơn
0 0 7 15 11
Thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm tốn các cơng ty kiểm tốn phát hành lớn hơn 100 báo cáo kiểm toán mỗi năm cần thường xuyên hơn
0 0 9 16 8
Thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm tốn các cơng ty kiểm tốn có kết quả xếp loại Chưa đạt yêu cầu hoặc Yếu, kém vào năm trước cần được kiểm tra lại ngay từ 1 đến 2 năm sau đó
0 0 5 15 13
Theo kết quả thống kê, mức độ không đồng ý với thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán là định kỳ 3 năm một lần trung bình là 2,67 với độ lệch chuẩn tương đối cao là 0,924, do đó nhận định của các cơng ty kiểm tốn giao động từ 1,75 – 3,59. Đối với việc các đối tượng công ty kiểm toán đặc biệt cần được kiểm tra thường xuyên hơn thì mức độ đồng ý của các cơng ty kiểm tốn được khảo sát trung bình là 4,11 với độ lệch chuẩn trung bình là 0,725, điều này thể hiện tỷ lệ đồng thuận rất cao và giao động từ 3,38 – 4,84.
Bảng 2.8 - Thống kê mô tả về mức độđồng ý của các cơng ty kiểm tốn được khảo sát
Vấn đề Số công ty Trung bình Độ lệch
chuẩn
Thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán các doanh nghiệp kiểm tốn là định kỳ 3 năm một lần thì phù hợp
Thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm tốn các cơng ty kiểm tốn cho các đơn vị có lợi ích cơng chúng cần thường xun hơn
33 4,12 0,740
Thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm tốn các cơng ty kiểm tốn phát hành lớn hơn 100 báo cáo kiểm toán mỗi năm cần thường xuyên hơn
33 3,97 0,728
Thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán các cơng ty kiểm tốn có kết quả xếp loại Chưa đạt yêu cầu hoặc Yếu, kém vào năm trước cần được kiểm tra lại ngay từ 1 đến 2 năm sau đó
33 4,24 0,708
2.3.2.5. Hình thức kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán
Việc kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán hiện nay tại Việt Nam có hai hình thức kiểm tra là kiểm tra trực tiếp (đoàn kiểm tra trực tiếp đến doanh nghiệp để thực hiện kiểm tra) và kiểm tra gián tiếp (doanh nghiệp tự tổ chức kiểm tra và lập Báo cáo kết quả kiểm tra). Tuy nhiên, trên thế giới có tồn tại một hình thức kiểm tra khác đó là hình thức kiểm tra chéo tức là các doanh nghiệp kiểm toán tự tổ chức kiểm tra chéo lẫn nhau. Khảo sát tập trung đánh giá nhận định của các cơng ty kiểm tốn về cả ba hình thức kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán tại Việt Nam và trên thế giới.
Bảng 2.9 - Thống kê về số cơng ty kiểm tốn trả lời theo thang đo khoảng
Vấn đề 1 2 3 4 5
Hình thức kiểm tra trực tiếp (đoàn kiểm tra trực tiếp
đến doanh nghiệp để thực hiện kiểm tra) mang lại hiệu
quả cao 0 1 5 21 6
Hình thức kiểm tra gián tiếp (doanh nghiệp tự tổ chức kiểm tra và lập Báo cáo kết quả kiểm tra) mang lại hiệu quả chưa cao
0 3 15 11 4
Hình thức kiểm tra chéo (doanh nghiệp kiểm toán tổ chức kiểm tra lẫn nhau) mang lại hiệu quả cao hơn hình thức kiểm tra gián tiếp
1 4 10 16 2
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kiểm toán các đơn vị có lợi ích cơng chúng cần được kiểm tra theo hình thức kiểm tra trực tiếp
0 0 6 15 12
Doanh nghiệp không cung cấp dịch vụ kiểm tốn các
đơn vị có lợi ích cơng chúng cần được kiểm tra theo
hình thức kiểm tra chéo
2 4 11 11 5
Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các cơng ty kiểm tốn đều đánh giá cao hai hình thức kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán là kiểm tra trực tiếp và kiểm tra chéo. Đối
với hình thức kiểm tra trực tiếp, có đến 82% cơng ty kiểm tốn đồng ý rằng hình thức kiểm tra trực tiếp mang lại hiệu quả cao và 55% cơng ty kiểm tốn đồng ý rằng hình