b. Đối với công ty kiểm tốn khơng cung cấp dịch vụ kiểm toán cho đơn vị có
3.4. KIẾN NGHỊ
3.4.4. Đối với các công ty kiểm toán
- Các doanh nghiệp kiểm toán và kiểm toán viên hành nghề cần thực hiện đúng các quy định về đăng ký hành nghề. Trong quá trình hành nghề phải thực hiện đúng nghĩa vụ của kiểm toán viên hành nghề và doanh nghiệp kiểm tốn. Các cơng ty phải quản lý chặt chẽ thời gian làm việc của kiểm toán viên hành nghề, kịp thời báo cáo tình hình tăng, giảm hoặc thay đổi kiểm tốn viên hành nghề của cơng ty với Bộ Tài chính. - Lập danh sách kiểm tốn viên đủ tiêu chuẩn làm thành viên đoàn kiểm tra và trưởng đoàn kiểm tra gửi về VACPA hàng năm để VACPA lập kế hoạch đào tạo và bổ nhiệm vào đồn kiểm tra. Cần tun truyền, hỗ trợ, khuyến khích và khen thưởng những kiểm tốn viên có nhiều đóng góp cho cơng tác KSCL từ bên ngồi.
- Tích cực tham gia ý kiến về các văn bản pháp luật và cơ chế chính sách về kế tốn và kiểm tốn với VACPA và Bộ Tài chính, đặc biệt là các CMKiT Việt Nam đợt 2 và các chuẩn mực kế toán.
- Phản ánh kịp thời, khách quan các vướng mắc cần giải quyết, kiến nghị với cơ quan Nhà nước và VACPA để có biện pháp xử lý kịp thời nhằm tạo điều kiện phát triển thị trường kiểm toán. Khi phát hiện thấy các sai trái của kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm tốn cần phản ánh cho Bộ Tài chính và VACPA để xử lý kịp thời.
Về quan hệ giữa các doanh nghiệp kiểm toán:
- Tăng cường phối hợp và liên lạc giữa các công ty kiểm tốn. Khơng thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh (hạ giá phí…).
- Các doanh nghiệp kiểm toán nên xem xét việc tái cấu trúc các doanh nghiệp kiểm toán bằng cách thực hiện việc sáp nhập dưới hình thức cơng ty hợp danh kiểm toán. - Các doanh nghiệp kiểm toán trong nước nên gia nhập thành viên của các hãng kiểm toán quốc tế để được hỗ trợ đào tạo và chuyển giao kỹ thuật, đạt được sự công nhận quốc tế.
Về công tác KSCL kiểm tốn bên trong:
- Các cơng ty cần thực hiện đầy đủ các quy định của chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp. Cần mở sổ theo dõi báo cáo kiểm toán đã phát hành từng năm để thực hiện luân chuyển kiểm toán viên ký báo cáo đối với các khách hàng kiểm toán trên 3 năm.
- Các doanh nghiệp kiểm toán cần triển khai áp dụng chương trình kiểm tốn mẫu cho VACPA sửa đổi, bổ sung theo 37 CMKiT Việt Nam mới ban hành cho phù hợp với tình hình thực tế. Các doanh nghiệp kiểm tốn phải tiếp tục hồn chỉnh, xây dựng hệ thống chính sách và quy trình KSCL dịch vụ kiểm tốn theo quy định của VSQC1. Cần nghiêm túc tuân thủ các quy trình đã xây dựng và ban hành. Mức phí kiểm tốn phải được tính tốn và thỏa thuận đủ để thực hiện các thủ tục kiểm toán theo quy định của CMKiT.
- Đối với các doanh nghiệp kiểm toán đủ điều kiện được chấp nhận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích cơng chúng phải tăng cường chất lượng hồ sơ kiểm toán, thủ tục kiểm toán, thủ tục soát xét chất lượng với các hợp đồng này.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung
KTĐL luôn được xem là một hoạt động quan trọng cho quá trình vận hành và hoạt động tài chính của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, trong đó Việt Nam khơng nằm ngoài quy luật chung này. Bên cạnh sự phát triển không ngừng của ngành KTĐL ở nước ta, nhằm đảm bảo hoạt động kiểm toán được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật, của CMKiT và các quy định pháp lý có liên quan, từ đó đem lại sản phẩm có chất lượng kiểm tốn cao, thì cơng tác KSCL kiểm tốn từ bên ngồi là một mảng không thể tách rời và đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong sự quản lý của nhà nước.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng này, luận văn đã trình bày một cách đầy đủ, có hệ thống các vấn đề có liên quan đến KSCL hoạt động KTĐL từ bên ngoài tại Việt Nam cùng với quá trình định hướng tiếp cận những quy định cơ bản nhất về những vấn đề liên quan đến KSCL hoạt động KTĐL của Hoa Kỳ mà đang được khá nhiều quốc gia áp dụng. Đi từ lý luận chung về chất lượng kiểm tốn, vị trí, ý nghĩa, mục tiêu của KSCL kiểm tốn, tiếp theo đó là mơ hình vận hành cơ chế KSCL kiểm toán với các cơ quan tổ chức cấu thành, qua đó sẽ giúp đi vào nội dung chi tiết của KSCL hoạt động kiểm toán tại Hoa Kỳ. Kế đến, luận văn đã nghiên cứu việc rút ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Phần quan trọng và cần thiết của luận văn để thu thập những nhận định thực tiễn là việc khảo sát thực tế tại những đơn vị KTĐL tại Việt Nam nhằm thu thập số liệu sơ cấp, thống kê mô tả sau khi đã nêu rõ thực trạng trong hệ thống pháp luật, mơ hình KSCL từ bên ngoài. Với thực trạng và khảo sát thực tiễn, những giải pháp cụ thể, những giải pháp bổ sung và các kiến nghị được tác giả trình bày cũng mang tính thuyết phục cao do sự đánh giá, nhận định và phân tích từ những nội dung đã nêu trước đó. Với những khuyến nghị này, tác giả tin rằng KSCL hoạt động KTĐL của Việt Nam sẽ có thể thay đổi một cách tích cực trong thời gian tới, hướng đến sự minh bạch hơn, chất lượng hơn, phù hợp hơn và cũng theo đúng xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu nhanh và mạnh hiện nay.
Những điểm mới rút ra được từ nội dung của Luận văn
Luận văn với một quá trình nghiên cứu nghiêm túc và công phu, đề tài đã rút ra được một số điểm mới mà các luận văn trước đây vẫn chưa thực hiện được. Cụ thể đó là: - Tìm hiểu được chi tiết các nội dung liên quan đến KSCL hoạt động KTĐL từ bên ngồi tại Việt Nam thơng qua cơ sở lý luận đầy đủ và việc khảo sát, đánh giá mang tính thực tiễn các vấn đề trong cơng tác KSCL này.
- Nghiên cứu mang tính có hệ thống về quy định pháp luật, CMKiT, từ khái niệm, vai trò, ý nghĩa, đặc điểm, mơ hình các cơ quan quản lý và các nội dung của quy chế KSCL và bài học kinh nghiệm của Hoa Kỳ để vận dụng vào điều kiện thực tế tại Việt Nam.
- Đề xuất được những nhóm giải pháp, nhóm các kiến nghị mang tính thuyết phục cao, từ quy mô nhỏ đến lớn, từ các giải pháp trước mắt đến giải pháp lâu dài, từ tổng quát đến chi tiết. Điều này được đưa ra do việc dựa trên những kinh nghiệm rút ra được từ quá trình thực thi của Hoa Kỳ, những hạn chế trong công tác KSCL hiện hành cùng với những kết luận thu thập được trong bảng câu hỏi đã được các đơn vị kiểm toán trả lời.
Giới hạn nghiên cứu và kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo
Bất kỳ một nghiên cứu nào cũng có những giới hạn, phạm vi nghiên cứu. Đây được xem là nền tảng cho các tác giả tiếp theo thực hiện việc nghiên cứu của mình. Trong luận văn này, mục tiêu chính của đề tài mà người viết thực hiện tập trung vào tìm hiểu mơ hình KSCL từ bên ngồi, để từ đó đưa ra giải pháp và kiến nghị. Do vậy, giới hạn cơ bản của đề tài là chưa đi vào từng nghiệp vụ kiểm sốt cụ thể cũng như khơng đi vào chi tiết từng bảng chấm điểm của VACPA. Các nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện việc xây dựng bảng chấp điểm chất lượng cho từng loại hình dịch vụ kiểm toán, việc áp dụng chi tiết cho từng nghiệp vụ KSCL cụ thể đối với các đơn vị kiểm tốn. Ngồi ra, các đề tài cũng có thể tiến hành nghiên cứu về chất lượng BCTC đã được kiểm tốn.
Ngồi ra, luận văn đang được viết dựa trên Quyết định số 32/2007/QĐ-BTC ngày 15/05/2007. Tuy nhiên, vào ngày 23/10/2014 Bộ Tài chính có ban hành Thơng tư số 157/2014/TT-BTC ngày 23/10/2014 về Quy định kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán thay thế cho các nội dung liên quan đến KSCL đã được quy định tại Quyết định số 32/2007/QĐ-BTC ngày 15/05/2007. Thông tư mới chỉ quy định về KSCL dịch vụ kiểm
toán thay thế cho nội dung này trong QĐ 32/2007, theo đó, quy định về KSCL liên quan đến dịch vụ kế toán theo QĐ 32/2007 vẫn cịn hiệu lực nhưng Thơng tư này cũng đã điều chỉnh một số tồn tại được nêu ra trong luận văn./.
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ Tài chính, 2012. Hệ thống CMKiT Việt Nam. Hà Nội, ngày 06/12/2012.
2. Bộ Tài chính, 2007. Quyết định số 32/2007/QĐ-BTC ngày 15/05/ 2007 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính.
3. Bùi Văn Mai, Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng Thư ký VACPA, Trưởng Ban KSCL kiểm tốn. Tiêu chí lựa chọn cơng ty kiểm tốn là rõ ràng. Tạp chí chứng khốn VN - số 187 /5.2014.
4. Chính phủ, 2004. Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004.
5. Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, 2011. Báo cáo kết quả kiểm tra tình hình
hoạt động năm 2010 - 2011. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11/05/2011.
6. Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, 2012. Báo cáo kết quả kiểm tra tình hình
hoạt động năm 2011- 2012. Hà Nội, ngày 15/05/2012.
7. Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, 2013. Báo cáo kết quả kiểm tra tình hình
hoạt động năm 2012 - 2013. Hà Nội, ngày 25/06/2013.
8. Nguyễn Anh Tuấn, 2014. Kiểm soát chất lượng của kiểm toán độc lập – Thực trạng và
giải pháp hồn thiện. Học viện tài chính.
9. Lê Hiếu Học, 2013. Quản lý chất lượng. Khoa kinh tế và Quản lý - Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Trần Khánh Lâm, 2011. Xây dựng cơ chế KSCL cho hoạt động KTĐL tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
11. Trần Thị Giang Tân, 2009. KSCL từ bên ngoài đối với hoạt động KTĐL. Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản tài chính.
12. American Institute of Certified Public Accountants (AICPA), 2009. Standards for
Performing and Reporting on Peer Reviews.
13. American Institute of Certified Public Accountants (AICPA), 2009. Peer Review
Standards Interpretations (October 31, 2009).
14. American Institute of Certified Public Accountants (AICPA), 2013. Peer Review
Program Manual 2013. Section 1000, Paragraph 13 – 19.
15. American Institute of Certified Public Accountants (AICPA), 2013. Question and Answers about the AICPA Peer Review Program update No.12 January 2013. Pp.2 – 24. 16. American Institute of Certified Public Accountants (AICPA), 2013. AICPA Peer
Review Board. Annual Report on Oversight (September 27, 2013).
17. Augustine, O. Enofe,Chijioke Mgbame,Oba Efayena, Jonathan Edegware, 2014.
Audit Firm Characteristics and Auditing Quality: The Nigerian Experience. Vol.5, No.6.
18. Benito Arruñada, 2004. Audit Failure and the Crisis of Auditing. Published in
European Business Organization Law Review, 2004, vol. 5, no. 4, pp. 635-643.
19. IAASB, 2014. A framework for Audit Quality Key Elements that Create an Enviroment for Audit Quality. Pp 4, 8, 12, 14, 19, 26.
20. Jeff L. McMullin, 2009. The Impact of SOX on the Market for Audits of Public
Companies and Audit Quality.
21. Public Company Accounting Oversight Board, 2013. Annual Report 2012 - 10 Years
of Protecting Investors.
22. The Center for Audit Quality (CAQ), 2012. Guide to PCAOB Inspections. Pp. 2 – 12. 23. Thomas C. Wooten, 2003. Research About Audit Quality. The CPA Journal.
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Anh/Chị vui lòng đánh dấu vào ơ thích hợp cho mức độ đánh giá tác động của KSCL kiểm tốn từ bên ngồi đến chất lượng kiểm tốn với nội dung sau:
(1)Rất khơng đồng ý (2) Không đồng ý (3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Rất đồng ý
I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Cấp bậc hiện tại của anh/chị tại
Cơng ty kiểm tốn:
Chủ phần hùn/ Giám đốc
Trưởng phịng/ Phó phịng nghiệp vụ Trưởng nhóm kiểm tốn
Trợ lý kiểm tốn viên 1.2. Quy mơ cơng ty kiểm toán mà
anh/chị đang làm việc:
Quy mô lớn (từ 50 tỷ đồng/năm trở lên) Quy mô vừa (từ 15 – 50 tỷ đồng/năm)
Quy mô nhỏ (doanh thu dưới 15 tỷ đồng/năm) 1.3. Công ty anh/chị đã được kiểm
tra chất lượng từ bên ngoài cách đây bao lâu:
1 – 3 năm Trên 3 năm 1.4. Hình thức kiểm tra chất lượng
kiểm tốn mà VACPA/Bộ tài chính áp dụng gần đây nhất cho cơng ty anh/chị là gì:
Tự kiểm tra
Kiểm tra trực tiếp từ VACPA/Bộ tài chính Họ và tên:
Đơn vị cơng tác:
II. CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu trả lời
1 2 3 4 5
kiểm toán
1.6 Bộ tài chính có tiếp thu ý kiến của các cơng ty kiểm tốn và tổ chức nghề nghiệp khi ban hành các văn bản pháp lý liên quan đến KSCL kiểm toán
1.7 Các quy định về KSCL kiểm toán đã cập nhật sửa đổi để phù hợp với quy định quốc tế
1.8 Các quy định về KSCL kiểm toán đã cập nhật sửa đổi để phù hợp với tình hình kinh tế và xã hội ở Việt Nam
Cơ quan chịu trách nhiệm KSCL dịch vụ kiểm tốn
2.9
Bộ Tài chính ủy quyền cho Hội nghề nghiệp (VACPA) thực hiện tất cả các cuộc kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm tốn (bao gồm cơng ty kiểm tốn có và khơng cung cấp dịch vụ cho đơn vị có lợi ích cơng chúng ) và báo cáo với Bộ Tài chính là chưa hợp lý
2.10
Kiểm tra chất lượng cơng ty kiểm tốn cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị có lợi ích cơng chúng được thực hiện bởi VACPA thể hiện chức năng quản lý nhà nước chưa cao
2.11 Kiểm tra chất lượng cơng ty kiểm tốn cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị có lợi ích cơng chúng thiếu phối hợp chặt chẽ giữa UBCKNN và VACPA
Tiêu chuẩn và trách nhiệm thành viên Đồn kiểm tra
3.12 Kiểm tra viên có đầy đủ năng lực chuyên môn và số năm kinh nghiệm
3.13
Kiểm tra viên có đạo đức nghề nghiệp kiểm toán; trung thực, khách quan, có tinh thần trách nhiệm cao, chưa bị kỷ luật nghề nghiệp
3.14 Kiểm tra viên có độc lập với cơng ty kiểm tốn được kiểm tra 3.15 Kiểm tra viên có giữ bí mật mọi thơng tin, tài liệu
3.16 Kiểm tra viên có trung thực, vơ tư, duy trì sự thận trọng nghề nghiệp khi tiến hành kiểm tra, thực hiện chương trình kiểm tra chất lượng theo đúng quy định
Thời hạn kiểm tra chất lượng dịch kiểm toán
4.17 Thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán các doanh nghiệp kiểm tốn là định kỳ 3 năm một lần thì phù hợp
4.18 kiểm toán cho các đơn vị có lợi ích cơng chúng cần thường xuyên hơn
4.19 Thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm tốn các cơng ty kiểm toán phát hành lớn hơn 100 báo cáo kiểm toán mỗi năm cần thường xuyên hơn
4.20 Thời hạn kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm tốn các cơng ty kiểm tốn có kết quả xếp loại Chưa đạt yêu cầu hoặc Yếu, kém vào năm trước cần được kiểm tra lại ngay từ 1 đến 2 năm sau đó
Hình thức kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán
5.21 Hình thức kiểm tra trực tiếp (đồn kiểm tra trực tiếp đến doanh nghiệp để thực hiện kiểm tra) mang lại hiệu quả cao
5.22
Hình thức kiểm tra gián tiếp (doanh nghiệp tự tổ chức kiểm tra và lập Báo cáo kết quả kiểm tra) mang lại hiệu quả chưa cao 5.23 Hình thức kiểm tra chéo (doanh nghiệp kiểm toán tổ chức kiểm
tra lẫn nhau) mang lại hiệu quả cao hơn hình thức kiểm tra gián tiếp
5.24 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kiểm tốn các đơn vị có lợi ích cơng chúng cần được kiểm tra theo hình thức kiểm tra trực tiếp 5.25 Doanh nghiệp không cung cấp dịch vụ kiểm tốn các đơn vị có
lợi ích công chúng cần được kiểm tra theo hình thức kiểm tra chéo
Quy trình và thủ tục KSCL dịch vụ kế toán, kiểm toán
6.26 Thủ tục kiểm tra hệ thống được thiết kế đầy đủ