2.6.1 .Quá trình thực hiện
3.1. Định hƣớng và nhiệm vụ phát triển của VPBank giai đoạn 2014-2017
Nghị quyết 53/2013/QH13 ngày 11/11/2013 của Quốc hội đã nêu rõ mục tiêu tổng quát của kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2014: Tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểmsốt lạm phát; tăng trưởng hợp lý và nâng cao chất lượng, hiệu quả,sức cạnh tranh củanền kinh tế trên cơ sở đẩy mạnh thực hiệnba đột phá chiến lược gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng, táicơ cấu nền kinh tế với các chỉ tiêu chủ yếu của năm 2014 nhưphấn đấu đạt tốc độ tăng GDP khoảng 5,8%; kim ngạch xuấtkhẩu tăng khoảng 10%; tỷ lệ nhập siêu khoảng 6% kim ngạchxuất khẩu; tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) khoảng 7%; tổngvốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 30% GDP; tỷ lệ bộichi ngân sách nhà nước 5,3% GDP.
Trên cơ sở thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, NHNN định hướng điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa nhằm kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu đề ra, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý, đảm bảo thanh khoản của các tổ chức tín dụng và nền kinh tế. Năm 2014, phấn đấu kiểm soát tổng phương tiện thanh tốn tăng khoảng 16-18%, tín dụng tăng khoảng 12-14%. Đồng thời, NHNN tiếp tục triển khai đồng bộ, quyết liệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015, triển khai đề án xử lý nợ xấu nhằm đảm bảo an toàn và phát triển bền vững hệ thống các TCTD.
Năm 2014 là năm thứ 2 VPBank triển khai chiến lược 5 năm giai đoạn 2012 - 2017 với tham vọng trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu vào năm 2017. Sau hơn một năm thực hiện các chưong trình chuyển đổi (2012-2013), với trọng tâm xây dựng các hệ thống nền tảng, một số cơ sở nền tảng quan trọng đã được thiết lập và bước đầu tạo ra các công cụ và phương tiện cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng một cách vững chắc như hệ thống quản trị rủi ro, hệ thống vận hành tập trung các dịch vụ hỗ trợ (back-office, đặc biệt là vận hành tín dụng tập trung), tăng cường hệ thống công nghệ và quản trị nguồn nhân lực VPBank đã sẵn sàng
cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh và tạo ra những bước đột phá mới.
Trong điều kiện mơi trường kinh doanh cịn nhiều khó khăn và phức tạp, đồng thời kiên trì với định hướng chiến lược dài hạn, tiếp nối những công việc đang triển khai trong năm 2013, trong năm 2014 VPBank tiếp tục tập trung vào 2 mục tiêu cơ bản:
(1) Tận dụng các thành quả của các hệ thống nền tảng bước đầu được thiết lập, tập trung Phát triển kinh doanh đột phá trong các chiến lược trọng tâm;
(2) Tiếp tục củng cố các hệ thống nền tảng đảm bảo kiểm soát được rủi ro cho một sự phát triển bền vững:
- Tập trung trọng tâm kinh doanh vào việc thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và cơ sở khách hàng của hai phân khúc khách hàng chủ chốt là Khách hàng Cá nhân (bao gồm mảng tín dụng tiêu dùng) và Khách hàng Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ (SME). Tiếp tục mở rộng phát triển các phân khúc Khách hàng Doanh nghiệp (CMB) nhằm đảm bảo tính liên tục trong chuỗi dịch vụ và giá trị phục vụ các phânkhúc khách hàng Upper-SME, đồng thời tận dụng cơ hội gia tăng thu nhập từ tín dụng và phí từ mảng khách hàng này trong nền kinh tế đang thay đổi của Việt Nam. Phát triển một cách có chọn lọc phân khúc Khách hàng các tập đồn và tổng cơng ty, doanh nghiệp quy mô lớn (CIB) tập trung vào việc tranh thủ cơ hội thị trường gia tăng quy mô tài sản và nguồn thu nhập thông qua việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Các hoạt động kinh doanh ngoại tệ, trái phiếu tập trung bám sát các diễn biến thị trường nhằm tối đa hóa hiệu quả sử dụng nguồn.
- Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng các hệ thống nền tảng với trọng tâm là hệ thống quản trị rủi ro (đặc biệt là hệ thống quản trị rủi ro tín dụng và rủi ro vận hành), hệ thống phê duyệt tín dụng, triển khai đồng bộ theo hướng chun mơn hóa và tập trung hóa các mơ hình quản lý back-office (tiếp tục quá trình đã được bắt đầu từ 2013), mơ hình quản lý bán hàng tập trung và mơ hình dịch vụ tập trung nhằm nâng cao một bước hiệu quả bán hàng và chất Lượng dịch vụ khách hàng của hệ thống các chi nhánh, phát triển nhân sự và hệ thống công nghệ tiên tiến đảm bảo
phục vụ tốt quá trình phát triển nhanh của các hoạt động kinh doanh cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ.
3.2. u cầu hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng.
Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống XHTD của VPBank đó là:
Kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu quả hơn khi kết quả xếp hạng phản ánh được mức độ rủi ro của hồ sơ tín dụng, trên cơ sở đó giúp ra quyết định phê duyệt tín dụng chính xác hơn.
Hệ thống XHTD sau điều chỉnh có thể được đưa vào áp dụng chính thức như một phần của quy trình cơng việc thẩm định và phân tích tín dụng tại VPBank nhẳm giúp khả năng đánh giá, kiểm sốt rủi ro tín dụng trước, trong và sau khi cho vay tốt hơn.
Ngoài ra, khi hệ thống XHTD được hồn thiện đây là căn cứ để VPBank có thể dự báo được tổn thất tín dụng theo từng nhóm khách hàng, từ đó xây dựng chính sách tín dụng và chính sách khách hàng phù hợp trong từng điều kiện kinh doanh cụ thể.
Hoàn thiện hệ thống XHTD cũng đặt ra yêu cầu vừa phải phù hợp với thông lệ quốc tế nhưng cũng phù hợp với điều kiện kinh doanh và chính tín dụng của VPBank trong từng thời kỳ, vừa phải đảm bảo tính linh hoạt có thể điều chỉnh phù hợp với những biến động của nền kinh tế và môi trường kinh doanh
3.3. Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng. Việt Nam Thịnh Vƣợng.
Xuất phát từ thực trạng các thành tựu và hạn chế của hệ thống xếp hạng tín dụng hiện tại của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng và yêu cầu hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng, trên cở sở kinh nghiệm xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng của các nước trên thế giới, luận văn đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước và giải pháp đối với VPBank.
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nƣớc.
3.3.1.1. Xây dựng tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập.
Từ kinh nghiệm của các nước có nền kinh tế thị trường cho thấy các quốc gia thường xây dựng một tổ chức định mức tín dụng độc lập, khơng do nhà nước quản lý, thuộc sở hữu của các cổ đơng để XHTD của các tổ chức. Việc hình thành một tổ chức như thế này có vai trị rất to lớn trong việc minh bạch hố thơng tin nền kinh tế.
Khu vực Đông Nam Á cũng được biết đến như khu vực tham gia khá sớm vào lĩnh vực này. Từ năm 1982, Philippines đã thành lập trung tâm đánh giá tín nhiệm của mình. Tiếp đó là năm 1991 là Malaysia, 1993 là Thái Lan và năm 1995 là Indonesia.
Học tập kinh nghiệm của các nước có nền kinh tế thị trường, Việt Nam cũng cần phải xây dựng tổ chức XHTD độc lập, có uy tín để thực hiện đánh giá tín dụng các doanh nghiệp. Tổ chức XHTD độc lập này hoạt động theo mơ hình là một doanh nghiệp cổ phần, không một tổ chức hay cá nhân nào có thể chi phối, điều này sẽ làm cho kết quả XHTD trở lên khách quan hơn, từ đó sẽ tạo được niềm tin với người sử dụng.
3.3.1.2. Tạo mơi trƣờng cho hoạt động kinh doanh tín dụng phát triển.
Ngày nay vấn đề tìm hiểu và thẩm định khách hàng đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường, khi mà ngày càng có nhiều cơ hội hợp tác kinh doanh được mở ra và đi liền đó là nhu cầu cần phải thẩm định các cơ hội làm ăn. Mặt khác hội nhập kinh tế địi hỏi phải có sự minh bạch hố cao về thơng tin doanh nghiệp chẳng hạn như về tài chính, năng lực điều hành, cơng nghệ áp dụng,…
Hồng Kơng có khoảng 300.000 doanh nghiệp, nhưng có tới 40 cơng ty thơng tin tín dụng. Việt nam có gần 145.000 doanh nghiệp và khoảng 2,3 triệu thực thể kinh doanh khác, nhưng cho đến nay Việt Nam chỉ mới có 2 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng tin tín dụng.
Chính vì vậy trong thời gian tới cần phải ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, tạo cơ chế, mơi trường cho hoạt động kinh doanh tín dụng phát triển là vơ cùng cần thiết.
3.3.1.3. Nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng của CIC.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có lợi thế là được các ngân hàng thương mại cung cấp các tài liệu, hồ sơ tài chính, pháp lý khách hàng vay vốn, tình hình dư nợ và mức độ tín dụng trong quan hệ tín dụng cho nên có điều kiện để đánh giá tín dụng khách hàng chính xác hơn.
Hiện nay trung tâm CIC của ngân hàng nhà nước thực hiện chức năng cung cấp thơng tin tín dụng cho các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp và có thu phí, tuy nhiên nguồn thông tin mà CIC cung cấp chưa đầy đủ và mức độ chính xác chưa cao. Để nâng cao chất lượng thông tin mà CIC cung cấp cho các tổ chức, đòi hỏi CIC trong thời gian tới phải được cải tiến nhiều theo hướng:
- Cung cấp thơng tin phải nhanh chóng; - Nguồn thơng tin phải cập nhật, chính xác;
- Ngồi các thơng tin tài chính cịn phải bao gồm các thơng tin phi tài chính. Các tổ chức tín dụng được cung cấp các thơng tin về khách hàng như dư nợ hiện tại, lịch sử nợ q hạn,…từ CIC có thể xếp hạng tín dụng khách hàng tốt hơn.
3.3.1.4. Xây dựng hệ thống dữ liệu để cung cấp thông tin doanh nghiệp nhanh chóng, đầy đủ, chính xác.
Để đánh giá được tín dụng khách hàng địi hỏi phải có thơng tin, thơng tin càng tin cậy thì mức độ đánh giá càng chính xác. Chính vì vậy để đánh tín nhiệm địi hỏi các doanh nghiệp phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác những tài liệu, thơng tin về tình hình tài chính và phi tài chính trong phạm vi của mình theo yêu cầu của tổ chức đánh giá. Ngoài ra phải tạo điều kiện cho cán bộ đánh giá trong quá trình kiểm tra, thẩm định lại thơng tin một cách chính xác. Song các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn đều có xu hướng che giấu sự thật về bản thân mình, khuyếch trương những điểm tốt, mặt mạnh, che giấu những thơng tin tài chính thực và những
hạn chế của mình. Đây cũng là một khó khăn lớn trong việc đánh giá tín dụng ở Việt Nam của các cơng ty định mức tín dụng.
Trong nền kinh tế thị trường, thơng tin đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Thơng tin nhanh chóng, chính xác cung cấp cơ sở cho nhà quản trị đưa ra quyết định kịp thời, hiệu quả, đưa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thu được nhiều kết quả.
Ở Việt Nam hệ thống cung cấp thơng tin cho các doanh nghiệp cịn rất yếu và hạn chế. Rất khó có thể thu thập được thơng tin về một doanh nghiệp nào đó về các khía cạnh tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh, mức độ tín nhiệm với các tổ chức tín dụng,…. ngoại trừ những doanh nghiệp đã được niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khốn thì hồ sơ tài chính của những đơn vị này được công bố một các cơng khai cho bên ngồi.
Để minh bạch hố thơng tin kinh tế, tạo nguồn thông tin cung cấp công khai cho các đối tượng có nhu cầu địi hỏi nhà nước phải xây dựng một hệ thống cung cấp thơng tin nhanh chóng, đầy đủ chính xác. Có thể tiến hành như: Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu doanh nghiệp toàn diện. Bộ kế hoạch và đầu tư đứng ra xây dựng trung tâm thông tin doanh nghiệp và yêu cầu các sở kế hoạch và đầu tư tại địa phương phải báo cáo định kỳ thông tin doanh nghiệp như đăng ký thành lập mới, phá sản, chuyển đổi loại hình kinh doanh,… Trên cơ sở đó, Bộ kế hoạch và đầu tư cho phép các ngân hàng mở tài khoản để có thể truy cập và khai thác dữ liệu tại trung tâm thông tin doanh nghiệp.
3.3.2. Giải pháp đối với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng.
- Nâng cao nhận thức về XHTD.
Như đã nêu ra tại phần nguyên nhân của những hạn chế, một trong những nguyên làm cho hệ thống xếp hạng của VPBank còn nhiều hạn chế trong thực hiện quản lý rủi ro tín dụng là do nhận thức của VPBank chưa cao về hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng nội bộ.
Trong bất kỳ một hoạt động, để đạt kết quả tốt thì việc trước tiên là những người thực hiện phải có nhận thức rõ về vấn đề. VPBank cần phải nhận thức rõ hơn về ý
nghĩa, vai trị, tác dụng của hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng. Để thực hiện điều này VPBank phải tăng cường bồi dưỡng, đạo tạo, cập nhật kiến thức cho các cán bộ có liên quan đến việc xếp loại.
- Xây dựng hệ thống thông tin riêng của VPBank.
Cũng giống như các tổ chức khác, VPBank cũng gặp phải khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn thông tin để phục vụ cho việc xếp hạng khách hàng. Tuy nhiên VPBank có lợi thế là có một hệ thống các chi nhánh hoạt động khắp cả nước, phục vụ nhiều khách hàng điều này sẽ là một lợi thế cho VPBank thu thập thông tin và tạo một cơ sở dữ liệu của riêng VPBank.
Để có một cơ sở dữ liệu riêng, phục vụ cho việc xếp hạng VPBank phải thiết lập hệ thống thông tin trung tâm, các Chi nhánh phải báo cáo định kỳ thông tin về các doanh nghiệp đang quan hệ tại chi nhánh về trung tâm lưu trữ. Khi cần thông tin, các chi nhánh sẽ đề nghị trung tâm cung cấp thông tin.
- Tăng cường công tác giáo dục, đào tạo cán bộ.
Chất lượng cán bộ thực hiện xếp hạng sẽ quyết định chất lượng kết quả xếp hạng, chính vì vậy để cho kết quả xếp hạng phản ánh đúng thực chất tình hình doanh nghiệp, VPBank phải tăng cường công tác giáo dục đào tạo cán bộ :
- Giáo dục về đạo đức, ý trí vững vàng, không bị cám dỗ bởi vật chất, ý thức luôn tuân thủ pháp luật trong hoạt động tín dụng ngân hàng.
- Đạo tào kiến thức kiến thức nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến tín dụng ngân hàng như kế tốn, tài chính doanh nghiệp, phân tích hoạt động kinh doanh, thẩm định dự án, …
Việc tổ chức đào tạo có thể thực hiện bằng cử cán bộ đi học, mời chuyên gia, giảng viên về dậy, hoặc tự đào tạo trong nội bộ ngân hàng.
- Đẩy mạnh thực thi XHTD trong hoạt động tín dụng.
Hệ thống xếp hạng tín dụng dù có hồn thiện đến đâu cũng đều do con người thực hiện. Nếu kết quả xếp hạng tín nhiệm khơng được sử dụng để quản lý rủi ro tín dụng một cách triệt để và kiên quyết thì ý nghĩa và tác dụng của hệ thống xếp hạng tín nhiệm sẽ khơng được phát huy.
Để quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, VPBank phải kiên quyết hơn trong việc áp dụng và thực thi hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng. Để thực hiện được điều này VPBank có thể thường xuyên kiểm tra việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín nhiệm tại các chi nhánh trong hoạt động tín dụng, khi phát hiện ra những sai phạm phải kiên quyết xử lý.
- Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra việc thực hiện XHTD.
Tác dụng của kiểm tra là nhằm ngăn ngừa những sai sót dù là vơ tình hay cố ý có thể xẩy ra, nhằm phát hiện những sai sót để chỉnh sửa cho hồn thiện hơn. Nếu khơng có kiểm tra người thực hiện xếp hạng có thể dễ dàng xếp hạng theo ý chủ