Bảng chỉ tiêu đánh giá thành quả của các trungtâm trách nhiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần dược phẩm cửu long (pharimexco) (Trang 83 - 86)

Đầu tư Quản lý cấp cao: Hội đồng quản trị

Gia tăng giá trị cổ đông

- ROI - RI

Lợi nhuận Công ty: Tổng giám đốc

Lợi nhuận và các yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận

- Lợi nhuận thuần - Biến động lợi nhuận - Tỷ lệ lợi nhuận/doanh

thu

Doanh thu Khối kinh doanh của công ty

Tăng trưởng về doanh số

- Doanh thu thực hiện - Biến động doanh thu - Sản lượng tiêu thụ - Giá bán

Chi phí

Khối sản xuất của công ty: các nhà máy sản xuất - Chi phí – hạ giá thành sản phẩm - Tăng chất lượng sản phẩm - So sánh tính hình thực

hiện định mức tiêu hao NVL, đơn giá mua, chi phí thu mua.

- Chi phí NCTT: so sánh

tiền lương, đơn giá, ngày công,..thực tế so với kế hoạch.

- Chi phí SXC: so sánh chi

phí thực tế với kế hoạch.

- Biến động chi phí (về

giá, lượng) Khối kinh doanh và

khối quản lý DN - Kiểm sốt chi phí phát sinh tại bộ phận bán hàng và quản lý DN. - Biến động chi phí thực

hiện so với kế hoạch như điện, nước, điện thoại, lương nhân viên bán hàng, lương nhân viên quản lý,….

3.2.4 Hoàn thiện hệ thống báo cáo đánh giá trách nhiệm

Mỗi trung tâm trách nhiệm có các báo cáo chuyên biệt thể hiện thành quả hoạt động của mình cho người quản lý biết. Các báo cáo cung cấp thơng tin có xu hướng tổng quát hóa dần theo cấp độ báo cáo, cụ thể lá cấp độ báo cáo cho người quản lý cấp càng thấp thì báo cáo càng chi tiết, báo cáo cho người quản lý cấp càng cao thì báo cáo càng mang thơng tin tổng qt hơn.

Việc phân chia các trung tâm trách nhiệm, phân cấp quản lý trong DN phải được thực hiện gắn liền với việc giao các chỉ tiêu kế hoạch đối với từng bộ phận, phòng ban. Điều này được xác lập thơng qua các dự tốn hoạt động đối với từng trung tâm trách nhiệm và từng bộ phận trong DN.

3.2.4.1 Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí

Do cơng tác kiểm sốt chi phí tại cơng ty chưa thật chặt chẽ. Nhà quản lý cần thường xuyên phần tích tình hình tài chính của cơng ty, nhận diện chi phí phát sinh, xác định nhân tố ảnh hưởng đến các khoản mục chi phí nhằm đề ra các giải pháp kịp thời, phù hợp, đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của công ty. Để đạt được điều này, các báo cáo chi phí cần có sự liên kết với nhau để giúp nhà quản lý nhìn nhận vấn đề một cách rõ ràng. Các báo cáo chi phí cần có sự chi tiết đến từng nhà máy và sự phân tích biến động ở từng loại chi phí.

Tại cơng ty, trung tâm chi phí bao gồm trung tâm chi phí định mức được và trung tâm chi phí khơng định mức được. Mỗi loại trung tâm chi phí có mẫu biểu báo cáo

Trung tâm chi phí định mức: các báo cáo thành quả tại trung tâm chi phí định

mức có thể được trình bày dưới đây. Các báo cáo này được lập chi tiết từ cấp thấp nhất

Bảng 3.3: Báo cáo phân tích biến động chi phí NVLTT tại nhà máy sản xuất Dược phẩm Quý IV/2014 (Số liệu chi tiết trình bày tại Phụ lục 15)

Từ bảng báo cáo này, ta có thể thấy được nguyên nhân gây ra biến động là do ảnh hưởng chủ yếu bởi yếu tố nào để có phương hướng khắc phục. Ví dụ: sự biến động chi phí NVL trực tiếp chủ yếu là do yếu tố giá gây ra, lúc này, nhà quản trị cần yêu cầu bộ phận cung ứng vật tư báo cáo tại sao giá lại biến động như vậy.

Tương tự báo cáo về phân tích biến động chi phí NVLTT, thiết lập các báo cáo phân tích biến động về chi phí NCTT và chi phí SXC.

Bảng 3.4 Báo cáo phân tích biến động về chi phí nhân cơng trực tiếp tại nhà máy sản xuất Dược phẩm Quý IV/2014

Bảng 3.5 Báo cáo phân tích biến động về biến phí sản xuất chung tại nhà máy sản xuất Dược phẩm Quý IV/2014

Bảng 3.6 Báo cáo phân tích biến động về định phí sản xuất chung tại nhà máy sản xuất Dược phẩm Quý IV/2014

(Chi tiết các bảng trên trình bày tại Phụ lục 16)

Tập hợp thông tin về chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC về kết quả thực hiện và kế hoạch đề ra từ các báo cáo trên (Bảng 3.3, 3.4,3.5,3.6),thiết lập bảng 3.7 Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm chi phí sản xuất tại nhà máy sản xuất Dược phẩm. Thông qua báo cáo này ta thấy được tình hình biến động của các loại chi

phí phục vụ trực tiếp sản xuất ở công ty. Từ đó có những đánh giá đối với sự chênh lệch (nếu có) của các loại chi phí này.

Bảng 3.7: Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm chi phí sản xuất tại nhà máy sản xuất Dược phẩm Quý IV/2014 (Số liệu chi tiết trình bày tại Phụ lục 17)

Các báo cáo tại mỗi nhà máy sản xuất được tập hợp lại, báo cáo lên nhà quản lý chịu trách nhiệm cao nhất của trung tâm chi phí này là Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật sản xuất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần dược phẩm cửu long (pharimexco) (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)