.10 Báo cáo đánh giá thành quả của trungtâm chi phí khơng định mức được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần dược phẩm cửu long (pharimexco) (Trang 86)

được Quý IV/2014 (Chi tiết trình bày tại Phụ lục 19)

3.2.4.2 Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu

Chỉ tiêu cần quan tâm tại trung tâm doanh thu chính là doanh thu. Báo cáo tại trung tâm doanh thu có chức năng báo cáo tình hình và những nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động doanh thu. Tại Pharimexco, báo cáo về thành quả hoạt động của trung tâm doanh thu tuy có đề cập đến doanh thu theo từng khu vực, nhưng chưa thể hiện rõ được tình hình của từng loại sản phẩm cũng như thể hiện cơ cấu mặt hàng qua từng thời kỳ.

Căn cứ các báo cáo hiện tại Bảng 2.6: Báo cáo tình hình tiêu thụ các mặt hàng của

cơng ty, tác giả xét thấy nên thiết lập lại báo cáo này thể hiện được Báo cáo tình hình

Bảng 3.11: Báo cáo tình hình tiêu thụ các mặt hàng của cơng ty Qúy VI/2014 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Mức Tỷ lệ 1 Hàng sản xuất 150.554.597.941 89,27% 146.250.000.000 86,72% 4.304.597.941 102,94% Dược phẩm 87.718.674.662 58,26% 90.000.000.000 61,54% (2.281.325.338) 97,47% Capsule 46.089.057.117 52,54% 37.500.000.000 41,67% 8.589.057.117 122,90% Dụng cụ y tế 16.746.866.162 36,34% 18.750.000.000 50,00% (2.003.133.838) 89,32% 2 Hàng kinh doanh 18.087.938.413 10,73% 28.750.000.000 13,28% (10.662.061.587) 62,91% Tổng DT thuần 168.642.536.354 100% 175.000.000.000 100% (6.357.463.646) 96,37% Thực hiện Kế hoạch Khoản mục TT Chênh lệch Nguồn: Pharimexco

Ngoài ra, Pharimexco cần xây dựng thêm báo cáo phân tích biến động của từng nhóm sản phẩm để tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch nhằm có giải pháp thích hợp.

Bảng 3.12 : Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm doanh thu mặt hàng Dược phẩm Quý IV/2014 (Chi tiết trình bày tại Phụ lục 20)

3.2.4.3 Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận

Lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các DN. Báo cáo lợi nhuận thể hiện thành quả hoạt động kinh doanh của DN. Nhằm hỗ trợ cho việc đánh giá thành quả trung tâm lợi nhuận được dễ dàng hơn, Pharimexco nên phân tích chi phí thành biến phí và định phí.

Bảng 3.13: Báo cáo đánh giá thành quả trung tâm lợi nhuận Quý IV/2014

Chỉ tiêu Thực hiện Kế hoạch Biến động TH/KH Mức Tỷ lệ

Doanh thu có thể kiểm sốt được

Biến phí có thể kiểm sốt được

- Biến phí sản xuất

- Biến phí bán hàng và QLDN

Số dư đảm phí có thể kiểm sốt được

Định phí có thể kiểm sốt được

- Định phí sản xuất

Lợi nhuận hoạt động có thể kiểm sốt được

Chi tiết trình bày trong Phụ lục 21

Tuy nhiên, bảng 3.13 chỉ thể hiện tổng quát thông tin về thành quả lợi nhuận của công ty mà chưa thể hiện được sự đóng góp của từng nhóm mặt hàng cụ thể, do đó cần kết hợp với báo cáo lợi nhuận của từng mặt hàng để có sự đánh giá phù hợp về sự đóng góp cũng như tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận cũng như bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm để xác định được nguyên nhân phát sinh biến động trong báo cáo.

Bảng 3.14: Báo cáo phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm Quý IV/2014 (Các bảng trên trình bày chi tiết trong Phụ lục 2) phẩm Quý IV/2014 (Các bảng trên trình bày chi tiết trong Phụ lục 2)

3.2.4.4 Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư

Trung tâm đầu tư là trung tâm mà tại đó, người quản lý có quyền và trách nhiệm về nguồn vốn đầu tư vào dự án kinh doanh, kết quả hoạt động của công ty khi sử dụng tài sản trong quá trình đầu tư. Báo cáo tình hình vào nguyên nhân biến động kết quả, hiệu quả đầu tư qua các chỉ tiêu ROI, RI.

Bảng 3.15: Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm đầu tư Quý IV/2014 Chỉ tiêu Thực hiện Kế Chỉ tiêu Thực hiện Kế

hoạch

Chênh lệch

1. Doanh thu

2. Lợi nhuận sản xuất kinh doanh

3. Vốn đầu tư

4. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (2:1)

5. Số vòng quay vốn đầu tư (1:3)

6. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) (4x5)

7. Chi phí sử dụng vốn [(3) x tỷ suất CP vốn]

8. Lợi nhuận còn lại (RI) (=2-7)

Số liệu chi tiết trình bày tại Phụ lục 22

3.2.5 Các giải pháp khác đê tổ chức thực hiện việc hoàn thiện kế tốn trách nhiệm: nhiệm:

Ngồi những giải pháp hoàn thiện về mặt tổ chức hệ thống quản lý và thiết kế báo cáo trách nhiệm phù hợp, Pharimexco cũng cần có những giải pháp khác để hồn thiện hệ thống KTTNnhư:

Về nhân sự:

- Hiện nay tại cơng ty, bộ phận kế tốn chỉ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực kế toán tài chính, việc thực hiện KTTN còn chưa được quan tâm đúng mức. Phairmexco cần đầu tư nhân lực có chun mơn về KTTN và chun biệt thực hiện phân tích đánh giá các thơng tin thu thập được nhằm báo cáo kịp thời cho nhà quản trị với mức rủi ro sai sót thấp nhất. Căn cứ vào quy mơ hoạt động, bộ phận kế tốn cần có thêm ít nhất hai nhân viên kế tốn phụ trách cơng việc chính thuộc mảng quản trị sau:

Lập các dự tốn ngân sách và theo dõi tình hình sử dụng ngân sách hàng kỳ (tháng, quý, năm).

Lập báo cáo bộ phận hàng kỳ (tháng, quý, năm).

- Để tăng cường sự phối hợp giữa bộ phận kế toán thuộc mảng quản trị và các trung tâm trách nhiệm, Pharimexco cần sắp xếp thêm một nhân viên phụ trách kế toán tại các trung tâm trách nhiệm. Nhân viên kế toán tại trung tâm trách nhiệm sẽ là cầu nối giữa các trung tâm với kế toán quản trị về mặt chứng từ kế toán, theo dõi thực hiện dự toán ngân sách và báo cáo các vấn đề liên quan đến kế toán với kế toán quản trị...

Về chính sách đào tạo nhân viên tại công ty

Một hệ thống KTTN muốn được vận dụng có hiệu quả trước hết người sử dụng phải nắm bắt được khái niệm, các kỹ năng cần thiết khi sử dụng thơng tin kế tốn cho việc ra quyết định. Do đó, cơng ty cần tổ chức hoặc gửi nhân viên đi học các lớp đào tạo để nâng cao kiến thức về kế toán cho các nhà quản lý như giám đốc, trưởng phòng,…

Về ứng dụng công nghệ tại công ty

Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xử lý số liệu. Hiện công ty sử dụng phần mềm kế toán MISA thay thế cho phần mềm SONEC từ đầu năm 2015. Tuy nhiên, phần mềm này cũng chưa chú trọng đến mảng quản lý đánh giá thành quả hoạt

động, thành quả quản lý. Vì vậy, bộ phận kế tốn cần kết hợp với ban quản trị hệ thống để phát triển thêm module kế toán quản trị hoặc xem xét đầu tư một phần mềm chuyên phục vụ cho việc cung cấp các báo cáo KTTN, nâng cao tính kịp thời của việc cung cấp thông tin và giảm sử dụng các nguồn lực của công ty.

Về tổ chức hệ thống tài khoản kế toán theo mã trách nhiệm quản trị:

Tài khoản kế toán là một phương pháp kế toán dùng để phản ánh và theo dõi một cách liên tục và có hệ thống từng đối tượng kế tốn riêng biệt qua các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD của một DN. Số liệu ghi chép trong tài khoản là một trong những nguồn số liệu quan trọng nhất để xây dựng các chỉ tiêu khi lập báo cáo kế toán. Hệ thống tài khoản cần được xây dựng chi tiếthơn cho từng loại doanh thu ứng với từng loạisản phẩmkhác để có thể quản lý doanh thu bán hàng của từng mặt hàng, từ đó đánh giá được lợi nhuận của từng loại sản phẩm. Đồng thời, hệ số tài khoản gắn với mã số của từng trung tâm trách nhiệm nhằm giúp kế tốn có thể tổng hợp được số liệu thực hiện cũng như dự toán theo từng trung tâm trách nhiệm hoặc theo từng tài khoản chi phí, doanh thu của tồn cơng ty. Cấu trúc mã số tài khoản được xây dựng từ sự kết hợp giữa một số hiệu tài khoản với một cấp độ trách nhiệm.

Bảng 3.16: Bảng mã tài khoản

Nguồn: Sách mơ hình b cáo đánh giá trách nhiệm quản trị trong cơng ty niêm yết

- Nhóm thứ nhất: gồm ba (hoặc bốn) ký số dùng để chỉ tài khoản cấp 1 (hoặc cấp 2) thuộc hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo luật kế toán hiện hành.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

x x x x x x x x x x x x

Số hiệu tài khoản Tài khoản cấp 1 Cấp 2 Mã quản lý 1 Mã quản lý 2 Mã quản lý 3 Mã quản lý 4 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5

- Nhóm thứ hai: gồm một ký tự bằng chữ để cho biết đó là tài khoản để phân loại yếu tố chi phí đó là biến phí hay định phí. Ví dụ: chúng ta thêm một ký tự V (valuable cost) hoặc F (fixed cost) vào sau nhóm thứ nhất.

- Nhóm thứ ba: gồm một ký tự số dùng để cho biết đó là tài khoản phản ánh số

thực tế phát sinh hay số dự toán. Chẳng hạn, gắn số 0 – để chỉ số liệu thực tế, số 9 – để chỉ số liệu dự tốn.

- Nhóm thứ tư: gồm năm ký số dùng để biết mã trách nhiệm của từng cấp quản trị gắn với từng trung tâm trách nhiệm.

- Nhóm thứ năm: gồm một ký số dùng để biểu diễn về tính kiểm sốt được hay

khơng kiểm sốt được của khoản chi phi đối với cấp độ trách nhiệm tương ứng. Chẳng hạn: gắn số 0–là khơng kiểm sốt được, số 1–là kiểm sốt được.

Ví dụ:

o 6211V.0.11000.1–Tài khoản chi phí NVL trực tiếp (NVLC) của trungtâm chi phí định mức (kiểm soát được). Khối lượng sản xuất do Phó tổng giám đốc sản xuất chịu trách nhiệm cao nhất.

o 622V.0.11000.1–Tài khoản chi phí nhân cơng trực tiếp của trung tâm chi phí định mức (kiểm sốt được). Chi phí nhân cơng sản xuất do Phó tổng giám đốc sản xuất chịu trách nhiệm cao nhất.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Qua nghiên cứu và đánh giá thực trạng hệ thống KTTN tại Công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long, ngồi những thành cơng nhất định, cơng ty vẫn cịn tồn tại một số nhược điểm cần khắc phục. Nhằm giúp các nhà quản trị kiểm sốt thơng tin và quản lý thông tin hiệu quả để có sự đánh giá chính xác đối với thành quả quản lý của bộ phận, đề tài đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện và khắc phục các hạn chế của hệ thống này.

- Tổ chức lại sự phân cấp quản lý tại công ty

- Xác định lại các trung tâm trách nhiệm tại công ty để phù hợp với cơ cấu tổ chức và sự phân cấp quản lý khi tổ chức lại.

- Bổ sung và hoàn thiện các chỉ tiêu đo lường, đánh giá các trung tâm trách nhiệm.

- Xây dựng, hoàn thiện các báo cáo trách nhiệm tại công ty.

- Các giải pháp hỗ trợ khách quan và chủ quan khác.

Đề tài mong rằng với những giải pháp trên Pharimexco sẽ vận dụng thành công hơn nữa công tác kế tốn quản trị nói chung và KTTN nói riêng cho DN mình để đứng vững trong thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt và đầy cam go như hiện nay.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt như hiện nay, các DN Việt Nam muốn tồn tại và phát triển bền vững nhất thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý, kiểm sốt chặc chẽ mọi nguồn lực. Nó địi hỏi DN phải có những chiến lược và phương thức quản lý khoa học, hợp lý mới có thể tồn tại và phát triển trong môi trường kinh tế mang tính chất cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay. KTTN trở thành một công cụ đắc lực của các cơng ty lớn trong việc sử dụng kiểm sốt thơng tin, đánh giá thành quả hoạt động của các bộ phận, cá nhân trong công ty.

Việc phân chia các trung tâm trách nhiệm sẽ tạo ý tưởng cho lãnh đạo công ty trong việc thiết lập một mơ hình cơ cấu tốt nhất cho tổ chức, phân chia trách nhiệm quản lý lập kế hoạch, phân tích, báo cáo, tách bạch theo nhóm hoạt động nhằm phát huy tối đa nguồn lực và thuận tiện cho quản lý. Trong đó mỗi DN có thể bao gồm bốn loại trung tâm trách nhiệm là trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư. Mỗi một trung tâm sẽ tương ứng với một cấp quản trị thích hợp, phụ thuộc vào quyền kiểm sốt của nhà quản trị đối với trung tâm đó. Tùy theo từng trung tâm, KTTN sẽ có những cơng cụ để đánh giá thành quả hoạt động khác nhau.

Thông qua việc nghiên cứu về thực trạng KTTN tại công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long, đề tài đã nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống KTTN cũng như nâng cao công tác quản lý kinh doanh tại công ty. Với những giải pháp đã được đề xuất trong đề tài về việc tổ chức lại sự phân cấp quản lý, các chỉ tiêu đánh giá thành quả và hệ thống báo cáo trách nhiệm, tác giả hy vọng sẽ góp phần cho việc nâng cao chất lượng của công tác quản lý và đánh giá trách nhiệm quản lý tại công ty.

Kế tốn quản trị nói chung và KTTN nói riêng là một lĩnh vực cịn khá mới mẽ đối với các DN Việt Nam. Vì vậy luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế trong quá trình nghiên cứu. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến q báu của thầy cơ, nhà nghiên cứu và các bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Báo cáo thường niên 2014 của công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long – Pharimexco.

2. Bộ Tài chính, Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC về việc ban hành Chế độ kế toán DN.

3. Bộ Tài chính, Thơng tư 244/2009/TT-BTC về việc hướng dẫn sửa đổi bổ sung Chế độ kế tốn DN.

4. Bộ Tài chính, Thơng tư 53/2006/TT-BTC về việc hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong DN.

5. Đào Văn Tài và cộng sự (2003), “Kế toán quản trị áp dụng cho các DN Việt Nam”, Nhà xuất bản Tài chính.

6. Đồn Ngọc Quế, Bài giảng kế toán quản trị cao cấp, dùng cho học viên cao học 7. Huỳnh Lợi (2010), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Thống Kê.

8. Khoa Kế toán – Kiểm toán – Đại học kinh tế TP.HCM (2006), Nhà xuất bản Phương Đơng.

9. Lê Đình Trực (2011), bài giảng kế toán quản trị dành cho học viên cao học. 10. Lê Văn Tân (2013), “Hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại cơng ty công ty dược – trang thiết bị y tế Bình Định”, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế TP. HCM.

11. Nguyễn Hữu Phú (2014), “Tổ chức KTTN trong các tổng công ty xây dựng”, luận văn tiến sĩ kinh tế trường Đại học kinh tế TP. HCM.

12. Nguyễn Xuân Trường (2008), “Kế tốn trách nhiệm – Vũ khí của cơng ty” lớn, bài báo khoa học, Website nhịp cầu đầu tư.

13. Phạm Văn Đăng (2011), “Một số vấn đề về kế toán trách nhiệm ở các DN niêm yết”, Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm tốn.

Thành (2010), Mơ hình báo cáo đánh giá trách nhiệm quản trị trong công ty niêm yết, Nhà xuất bản Phương Đông.

15. Phạm Văn Dược, Huỳnh Lợi (2009), Mơ hình và cơ chế vận hành kế tốn quản trị, Nhà xuất bản Tài chính.

16. Trần Văn Tùng (2010), “Xây dựng hệ thống báo cáo đánh giá trách nhiệm quản trị trong công ty niêm yết ở Việt Nam”, luận văn tiến sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế TP. HCM.

Tiếng Anh

1. Anthony A. Atkinson & Robert S. Kaplan, 1998, Advanced Management Accounting, 3rd Edition, Prentice Hall International Inc.

2. Atkiinson Barker & Kaplan Young, 1995, Management Accounting, 3rd Edition, Prentice Hall International Inc.

PHỤ LỤC 1 Đơn v tính: Sn phm 1 2 3 4 Mức tiêu thụ kế hoạch (+) Tồn kho cuối kỳ Tổng nhu cầu (-) Tồn kho đầu kỳ

Nhu cầu sản xuất PHỤ LỤC 2 CP NVL trực tiếp CP NC trực tiếp CP sản xuất chung 1. Tổng số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương [(1) + (2)] (1) Số lượng thành phẩm (2) Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương của SP sản xuất dở dang cuối kì

2. Cân đối chi phí và tính giá thành sản phẩm

(1) Chi phí sản xuất đầu vào gồm: - Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ - Chi phí sản xuất phát sinh trong (2) Chi phí sản xuất vượt chuẩn (3) Các khoản làm giảm giá thành (4) Chi phí sản xuất tính cho sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần dược phẩm cửu long (pharimexco) (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)