Năm PD EAD LGD EL Tỷ lệ hoàn
thành 2007 16,13% 33,43% 16,02% 0,86% 100,00% 2008 20,95% 30,52% 1,16% 0,07% 100,00% 2009 28,08% 48,21% 3,74% 0,51% 99,62% 2010 33,70% 51,68% 11,41% 1,99% 95,65% 2011 27,53% 60,04% 32,46% 5,37% 67,61% 2012 10,61% 64,07% 11,01% 0,75% 22,35% 2013 3,58% 73,79% 2,19% 0,06% 4,04% 6 tháng 2014 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% Tổng 16,28% 51,18% 16,07% 1,34% 49,87%
Nguồn: Tổng hợp từ hệ thống dữ liệu của CILC
Như vậy, so với tỷ lệ nợ xấu được xác định theo Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN, chỉ số EL cho thấy tình hình khả quan hơn về tình trạng tín dụng tại CILC. Chỉ số này không chỉ thể hiện rủi ro vỡ nợ mà cịn cho thấy các khoản bù đắp có thể thu hồi và tổn thất cuối cùng do nợ xấu gây ra. Với việc xác định chỉ số này, CILC có thể cân đối được mức độ rủi ro mà mình có thể chấp nhận so với mức sinh lời kỳ vọng theo Nguyên tắc 1 của Ủy Ban Basel 2 về quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo
Số hợp đồng giải ngân trong năm bị vỡ nợ Tồng số hợp đồng giải ngân trong năm
tổn thất tín dụng tại CILC ở mức tương đối thấp, chỉ riêng trong năm 2011, EL tăng đến 5,37% đến từ 4 hợp đồng lớn: Việt Nhật, Chúc Phương, Sing Sing, Trang Hùng. Những tài sản thuê của các hợp đồng này có giá trị thị trường tương đối thấp do chỉ sử dụng cho ngành đặc thù (máy nghiền đá, dây chuyền sản xuất bánh, dây chuyền xeo giấy, lị nung), thêm vào đó, những khách hàng này đã ngưng hoạt động do khơng có đơn hàng, và khơng cịn khả năng thanh toán cho CILC. Tuy nhiên, CILC vẫn đang tiến hành một số thủ tục pháp lý cho việc khởi kiện và hi vọng chỉ số tổn thất sẽ giảm xuống sau khi mọi quy trình hồn tất.
Ngồi việc áp dụng Chỉ số tổn thất tín dụng cho tồn cơng ty, CILC còn xác định chỉ số này cho từng loại tài sản thuê nhằm xác định mức độ rủi ro và có chiến lược tài trợ hợp lý cho từng loại tài sản.