PHÂN TÍCH THANG ĐO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP á châu khu vực tỉnh tây ninh (Trang 54 - 58)

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. PHÂN TÍCH THANG ĐO

4.1.1. Kiểm định Cronbach Alpha đối với các thang đo

Như đã tr nh bày ở trên, các yếu tố được đưa vào để phân tích các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn ACB e-banking là: sự dễ sử dụng cảm nhận, hữu ích cảm nhận, rủi ro giao dịch, hình ảnh ngân hàng và ảnh hưởng xã hội. Các biến quan sát được thể hiện qua các câu hỏi nghiên cứu được lấy ra từ định nghĩa của từng yếu tố và tổng hợp từ các nghiên cứu trước đây về sự chấp nhận dịch vụ ngân hàng điện tử. rước khi đưa vào phân tích yếu tố, nghiên cứu sẽ kiểm định thang đo bằng công cụ Cronbach Alpha của chương tr nh S SS để kiểm tra độ tin cậy của thang đo của các thành phần chấp nhận dịch vụ ACB e-banking và sự tương tác giữa các biến quan sát. Hệ số Cronbach's Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ và tương uan giữa các biến uan sát trong thang đo. iều này liên quan đến hai khía cạnh là tương uan giữa bản thân các biến và tương uan của các điểm số của từng biến với điểm số tồn bộ các biến cịn lại của mỗi người trả lời.

hương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mơ hình nghiên cứu. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên là thang đo tốt, tuy nhiên có nhiều nhà nghiên cứu lại đề nghị từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005), đồng thời các biến quan sát có hệ số tương uan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. rong trường hợp nghiên cứu này thì kết quả với Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 và nhỏ hơn 0.95 được cho là tốt.

Bảng 4.1 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha các thảnh phần thang đo

Biến thang đo nếu loại Trung bình biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến - tổng

phù hợp

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại

biến DESUDUNG1 12.06 3.657 0.683 0.77 DESUDUNG2 11.95 3.493 0.683 0.768 DESUDUNG3 11.94 3.392 0.653 0.783 DESUDUNG4 11.98 3.726 0.599 0.806 Cronbach Alpha = 0.827 HUUICH1 16.46 5.161 0.566 0.786 HUUICH2 16.37 5.04 0.587 0.78 HUUICH3 16.51 5.009 0.598 0.777 HUUICH4 16.53 4.944 0.621 0.77 HUUICH5 16.35 4.857 0.629 0.767 Cronbach Alpha = 0.812 RUIRO1 8.99 10.814 0.816 0.905 RUIRO2 9.2 11.505 0.769 0.915 RUIRO3 9.16 10.399 0.821 0.904 RUIRO4 9.17 10.173 0.836 0.901 RUIRO5 9.24 10.577 0.786 0.911 Cronbach Alpha 0.925 HINHANH1 19.28 8.88 0.617 0.826 HINHANH2 19.39 8.949 0.628 0.824 HINHANH3 19.26 9.065 0.639 0.823 HINHANH4 19.29 9.277 0.613 0.828 HINHANH5 19.31 8.521 0.69 0.812 HINHANH6 19.49 8.63 0.61 0.829 Cronbach Alpha = 0.849 ANHHUONG1 6.54 2.798 0.706 0.857 ANHHUONG2 6.88 2.574 0.841 0.728 ANHHUONG3 6.86 3.073 0.71 0.851 Cronbach Alpha = 0.869 LUACHON1 7.74 3.25 0.847 0.842 LUACHON2 7.81 3.519 0.829 0.861 LUACHON3 7.8 3.288 0.78 0.902 Cronbach Alpha = 0.908

Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thấy thang đo Sự dễ sử dụng cảm nhận (DESUDUN ) có ronbach Alpha = 0.827, thang đo Hữu ích cảm nhận (HUUI H) có ronbach Alpha = 0.812, thang đo Rủi ro giao dịch (RUIRO) có Cronbach Alpha = 0.925, hình ảnh ngân hàng (HINHANH) có Cronbach Alpha = 0.849, ảnh hưởng xã hội (ANHHUON ) có ronbach Alpha = 0.869, thang đo lựa chọn dịch vụ e-banking (EBA) có Cronbach Alpha = 0.908 và tất cả 26 biến đều có hệ số tương uan biến tổng > 0.3. Như vậy, tất cả các biến quan sát của thang đo đều đạt được yêu cầu và sẽ được đưa ra để phân tích nhân tố EFA.

4.1.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha. Tiếp đó tồn bộ các biến uan sát này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA), việc phân tích nhân tố EFA sẽ giúp loại bỏ các biến đo lường không đạt yêu cầu và đảm bảo cho thang đo có tính đồng nhất. Như vậy, phân tích nhân tố vừa giúp ta rút gọn tập hợp nhiều biến thành một số biến tương đối ít đồng thời kiểm tra độ tin cậy của các biến trong cùng một thang đo.

rong đề tài nghiên cứu này, toàn bộ các biến uan sát được đưa vào phân tích khám phá EFA để giảm bớt hay tóm tắt dữ liệu và độ tin cậy (Sig) của các biến quan sát có mối quan hệ chặt chẽ với nhau hay không. Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu cần quan tâm trong phân tích nhân tố (EFA) như sau

- Hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olikin) ≥ 0.5 và mức ý nghĩa c ủa kiểm định Barlett ≤ 0.05

- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) > 0.4, nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.4 sẽ bị loại.

- hang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50 % - Hệ số eigenvalue > 1

- Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố

Kết quả phân tích cho ta thấy hệ số KMO = 0.904 > 0.5 với mức ý nghĩa c ủa kiểm định Bertlett Sig = 0.000 < 0.05, các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, kiểm

định có ý nghĩa thống kê và các biến uan sát có tương uan với nhau trong tổng thể. Phương sai trích = 67.476% > 50 % , điều này có ý nghĩa các nhân tố được rút trích giải thích được 67.476% biến thiên của dữ liệu tại hệ số Eigeinvalue = 1.101. Như vậy, tất cả tiêu chuẩn của phân tích nhân tố đối với thang đo đo lường mức độ ảnh hưởng đến sự quyết định lựa chọn dịch vụ ngân hàng điện tử đều được chấp nhận về giá trị.

* Kết quả phân tích khám phá của các thành phần độc lập:

Bảng 4.2 Kết quả phân tích khám phá của các thành phần độc lập

BIẾN QUAN SÁT NHÂN TỐ

1 2 3 4 5 RUIRO1 0.848 RUIRO3 0.845 RUIRO4 0.819 RUIRO5 0.814 RUIRO2 0.793 HINHANH5 0.757 HINHANH1 0.733 HINHANH2 0.692 HINHANH3 0.686 HINHANH4 0.643 HINHANH6 0.613 DESUDUNG1 0.747 DESUDUNG2 0.745 DESUDUNG3 0.738 DESUDUNG4 0.726 HUUICH5 0.758 HUUICH4 0.687 HUUICH3 0.664 HUUICH2 0.547 HUUICH1 0.534 ANHHUONG2 0.871 ANHHUONG3 0.871 ANHHUONG1 0.761

* Kiểm định thang đo của biến phụ thuộc:

Thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA theo phương pháp trích yếu tố “ rincipal omponent” được sử dụng kèm với phép quay Varimax

Bảng 4.3 Kết quả phân tích khám phá của các biến phụ thuộc

Biến quan sát Nhân tố

EBA1 0.876 EBA2 0.858 EBA3 0.808 Eigenvalues 2.542 hương sai trích (%) 84.743% Sig. 0.000 KMO 0.745

(Nguồn: Kết quả nghiên c ứu từ SPSS )

Kết quả phân tích EFA chấp nhận dịch vụ ACB e-banking cho thấy thang đo Lựa chọn dịch ngân ngân hàng điện tử (LUA HON) đạt giá trị hội tụ, cụ thể:

- Kiểm định Bartlett: các biến uan sát có tương uan với nhau trong tổng thể. - Hệ số KMO = 0.745 > 0.5: Phân tích nhân tố thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu. Có một nhân tố được rút trích ra từ phân tích EFA

- Giá trị Eigenvalues = 2.542 >1 đạt yêu c ầu.

- Giá trị tổng phương sai trích = 84.743 % đạt yêu c ầu. - Tất cả các thang đo có hệ số tải nhân tố > 0.5 đạt yêu cầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP á châu khu vực tỉnh tây ninh (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)