CHƯƠNG 5 : KIẾN NGHỊ
5.2. THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
heo báo cáo của Hiệp hội Ngân hàng iệt Nam, tính đến ngày 31-12-2012, có trên 30 ngân hàng tham gia triển khai Internet Banking, tăng gấp 10 lần so với cuối năm 2004. obile Banking xuất hiện từ năm 2003 nhưng hầu hết các ngân hàng ch sử dụng kênh S S để cung cấp dịch vụ này với chức năng truy vấn thông tin tài khoản. hực tế triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử cho thấy các ngân hàng iệt Nam đang đi theo xu hướng tất yếu của ngành ngân hàng thế giới. uy nhiên, mức độ triển khai sâu và rộng đến đâu phụ thuộc vào chiến lược và tiềm lực của từng ngân hàng. ọi dịch vụ của ngân hàng điện tử đều gắn liền với yếu tố công nghệ, đ i hỏi ngân hàng có sự đầu tư lớn và liên tục vào cơ sở vật chất, đồng thời có đội ngũ nhân lực có tr nh độ.
ới những thành công đã đạt được trong thời gian ua, A B đã xác định bước đi và mục tiêu của “ ầm nh n đến năm 2015” là trở thành ập đồn tài chính Ngân hàng hàng đầu tại iệt Nam. ACB khơng ngừng hồn thiện các dịch vụ ngân hàng điện tử hiện có và nghiên cứu phát triển cung cấp thêm nhiều tiện ích mới cho
khách hàng nhằm giữ chân khách hàng hiện tại và thu hút khách hàng mới, phấn đấu trở thành rung tâm ngân hàng điện tử hàng đầu Việt Nam.
5.2.1. Thời cơ
Việc hội nhập với nền kinh tế thế giới, hạ tầng công nghệ viễn thông ngày càng được mở rộng và không ngừng nâng cao tạo cơ sở vững chắc cho việc phát triển thương mại điện tử nói chung và phát triển ngân hàng điện tử nói riêng. ây là một thời cơ thuận lợi cho ACB tăng vốn, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm và công nghệ hiện đại.
Sự trao đổi về văn hóa làm cho nhận thức của xã hội về các dịch vụ ngân hàng điện tử ngày càng được cải thiện rõ rệt.
Hành lang pháp lý cho ngân hàng điện tử ngày càng được hoàn thiện. Chính phủ đã ban hành các Luật, hông tư, Nghị định, uyết định nhằm tạo hành lang pháp lý khuyến khích sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử
ịnh hướng phát triển khơng dùng tiền mặt của Chính Phủ đã đóng góp một phần lớn đưa dịch vụ ngân hàng điện tử ngày càng trở nên gần gũi với các doanh nghiệp và cả người dân. iều này giúp uá tr nh chu chuyển vốn tăng nhanh, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu thanh toán của nền kinh tế, đất nước đang thay đổi nhanh chóng chuyển từ nền kinh tế tiền mặt ua nền kinh tế chuyển khoản
Nhờ lợi thế đầu tư về công nghệ rất sớm, năm 2010 Ngân hàng hâu đã nâng cấp Internet banking lên thành dịch vụ A B Online trong khi các ngân hàng khác ch tập trung vào một số dịch vụ đơn giản như báo số dư ua điện thoại, xem thông tin tài khoản do chưa đủ lực. Sự tiên phong này đã đem về cho A B những lợi thế không nhỏ trong việc thu hút khách hàng
5.2.2. Thách thức
Cạnh tranh và cuộc chạy đua công nghệ là tất yếu. Việc nhanh chóng đưa các sản phẩm mới, tiện ích mới cho khách hàng là một đ ặc trưng c ủa việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử. Với công nghệ khá giố ng nhau, hàng loạt các ngân hàng đã tung ra các dịch vụ thanh toán trực tuyến qua Internet, tạo nên sự cạnh tranh
khốc liệt của hệ thống ngân hàng, do dó việc tạo nên sự khác biệt là vấn đề quan trọng và là một khó khăn vơ cùng lới đối với ACB. Ngoài ra, việc xây dựng chiến lược phát triển hợp lý, quản lý rủi ro là một thách thức đôi với Ngân hàng trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
Giao dịch trên ngân hàng điện tử phải thực hiện trên các thiết bị điện tử như máy vi tính, điện thoại di động có hịa mạng internet. iều làm gia tăng rủi ro giao dịch do cơ sở hạ tầng c n yếu kém như chất lượng mạng, tốc độ đường truyền, lỗi kỹ thuật dẫn tới chất lượng dịch vụ chưa cao. Bên cạnh đó, người sử dụng không tuân thủ uy định bảo mật thông khi sử dụng ngân hàng điện tử dẫn đến việc mất cắp mật mã và thất thoát tiền bạc.
ấn đề uan trọng khi vận hành hệ thống ngân hàng điện tử chính là tính an tồn và bảo mật. ACB phải chú trọng nhiều đến cơng tác kiểm sốt an ninh, chứng thực khách hàng, bảo vệ dữ liệu, các thủ tục kiểm toán giúp đảm bảo sự bảo mật thông tin cho khách hàng, tránh những rủi ro liên uan đến đánh cắp thông tin tài kho ản, thông tin cá nhân.
Ngày nay, đời sống, tr nh độ và nhận thức của người dân đã được nâng cao cùng với nhu c ầu thanh toán ngày càng gia tăng cũng là một điều kiện tốt cho sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử. Tuy nhiên, thói quen s ử dụng tiền mặt của người dân vẫn c n ăn sâu trong cách nghĩ c ủa người Việt, việc thay đổi uan điểm của khách hàng cũng là một thách thức không nhỏ đối với Ngân hàng TMCP Á Châu.