CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ CĂNG THẲNG TRONG CÔNG VIỆC
2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Á Châu
Tên gọi : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu Tên giao dịch quốc tế : Asia Commercial Bank
Tên viết tắt : ACB
Hội sở chính : 442 Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3, Tp.HCM Vốn điều lệ : 9.376.965.060.000 đồng (cuối năm 2013) Ngành nghề kinh doanh:
Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dƣới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, tiếp nhận vốn đầu tƣ ủy thác và phát triển các tổ chức trong nƣớc, vay vốn và các tổ chức tín dụng khác.
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá, hùn vốn và liên doanh theo luật định.
Làm dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng.
Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế.
Huy động các loại vốn từ nƣớc ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nƣớc ngoài khi đƣợc NHNN cho phép.
2.1.1 Lịch sử hình thành
Theo giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 553/GP-UB do Ủy Ban Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh cấp ngày 13/5/1993, ngày 4/6/1993, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu chính thức đi vào hoạt động. Từ thời điểm thành lập, ACB đã có những bƣớc chuyển mình qua các năm.
Đến 31/05/2014, ACB có 346 chi nhánh và phịng giao dịch cùng bốn cơng ty con: cơng ty cho th tài chính ACB, cơng ty chứng khốn ACB, cơng ty quản lý và khai thác nợ, công ty quản lý quỹ với 8.791 nhân viên đƣợc đào tạo chuyên nghiệp và vững vàng về nghiệp vụ, đang hoạt động tại 47 tỉnh thành trong cả nƣớc. Tính theo số lƣợng chi nhánh và phịng giao dịch, tỷ trọng đóng góp của mỗi khu vực vào tổng lợi nhuận thì Thành phố Hồ Chí Minh, miền Đơng Nam Bộ và vùng đồng bằng sông Hồng là các thị trƣờng trọng yếu.
Với hơn 200 sản phẩm dịch vụ cùng với mạng lƣới công nghệ thơng tin hiện đại, an tồn, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu đang từng bƣớc khẳng định vị trí ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam của mình. Nguồn vốn điều lệ của ACB tăng dần theo từng năm: những buổi đầu sơ khai, chỉ có 20 tỷ đồng; nay sau hơn 21 năm hoạt động đã tăng lên đến 9.376.965.060.000 đồng gấp tới 468 lần so với năm 1993. Tốc độ tăng trƣởng cao của ACB trong cả huy động và cho vay cũng nhƣ số lƣợng khách hàng suốt hơn 16 năm qua là một minh chứng rõ nét nhất về sự ghi nhận và tin cậy của khách hàng dành cho ACB. Không chỉ khẳng định đƣợc thƣơng hiệu trong nƣớc, ACB cịn đƣợc đánh giá cao trên thị trƣờng tài chính thế giới, nhiều cổ đơng nƣớc ngoài lớn chiếm hơn 30% vốn cổ phần, cụ thể là: Connaught Investors Ltd. Jardine Matheson Group, Dragon Financial Holdings Ltd, Standard Chartered APR Ltd., Ngân hàng Standard Chartered Hồng Kơng, Cơng ty Tài chính Quốc tế IFC của Ngân hàng Thế Giới World Bank, J.P.Morgan Whitefriars Inc.
Hàng năm, ACB luôn nhận đƣợc các giải thƣởng do các tổ chức tài chính uy tín thế giới trao tặng. Đặc biệt, năm 2009, ACB cùng lúc đƣợc 6 tạp chí tài chính uy tín trên thế giới: Asiamoney, FinanceAsia, Euromoney, Global Finance, The Asset và The Banker công nhận là ngân hàng tốt nhất Việt Nam.
2.1.2 Sơ đồ tổ chức
Cơ cấu tổ chức quản lý của ACB bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Tổng giám đốc theo nhƣ quy định của Luật các Tổ chức tín dụng năm 2012.
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của ngân hàng. Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi nhiệm, miễn nhiệm các thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.
Các Ủy ban thƣờng trực thuộc Hội đồng quản trị gồm có ủy ban nhân sự, ủy ban quản lý rủi ro, ủy ban tín dụng, ủy ban đầu tƣ và ủy ban chiến lƣợc.
Ngân hàng bao gồm các đơn vị hội sở và kênh phân phối. Các đơn vị hội sở gồm 8 khối và 12 phòng ban trực thuộc Tổng giám đốc. Ngồi ra, ngân hàng cịn có một số đơn vị chuyên biệt nhƣ Trung tâm thẻ, trung tâm chuyển tiền nhanh ACB– Western Union, trung tâm telesales, trung tâm dịch vụ khách hàng 247 Callcenter