Rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng hoạt động thanh toán nhập khẩu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 27 - 31)

1.3 Rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại NHTM

1.3.2 Rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khẩu

Thanh tốn XK cũng có những rủi ro tƣơng tự nhƣ phƣơng thức thanh toán NK nhƣ: rủi ro khơng hồn trả tín dụng, rủi ro đạo đức kinh doanh, rủi ro lãi suất, tỷ giá hối đoái, rủi ro theo từng thức thanh toán nhƣng rủi ro trong phƣơng thức thanh toán L/C xuất khẩu vẫn là nhiều nhất.

Rủi ro khi thông báo L/C và/hoặc các sửa đổi L/C:

- Bất kỳ sự chậm trễ hay thiếu chính xác về việc thơng báo L/C do sự sai lầm của ngân hàng thông báo dẫn đến thƣơng vụ không thành, ngân hàng phát hành (theo yêu cầu của ngƣời yêu cầu mở L/C) hoặc ngƣời thụ hƣởng có thể khởi kiện ngân hàng thông báo nhằm yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại xảy đến với họ.

- Một L/C có thể bị giả mạo chữ ký (nếu đƣợc mở bằng thƣ) hoặc mã số TEST (nếu đƣợc mở bằng điện): NH thông báo không thể kiểm tra tính xác thực của L/C nhƣng khơng thông báo ngay cho NH phát hành mà lại thông báo cho ngƣời thụ hƣởng không kèm theo lƣu ý “Chúng tôi không chịu trách nhiệm về tính xác thực của L/C (kể cả những sửa đổi L/C - nếu có)” thì NH thơng báo phải hồn tồn chịu trách nhiệm trong trƣờng hợp ngƣời thụ hƣởng đã giao hàng nhƣng không đƣợc thanh tốn khi xuất trình bộ chứng từ hợp lệ.

Rủi ro khi chuyển giao L/C cho ngƣời thụ hƣởng: Giao L/C tại quầy của ngân hàng: giấy giới thiệu bị giả mạo (trong trƣờng hợp ngƣời thụ hƣởng là khách hàng của ngân hàng), NH không kiểm tra đƣợc tính chân thật của thƣ ủy quyền/giấy giới thiệu (trong trƣờng hợp ngƣời thụ hƣởng không phải là khách hàng thƣờng xuyên hoặc trƣớc đó của NH). Giao L/C đến văn phịng của ngƣời thụ hƣởng: L/C bị thất lạc/mất do sự tắc trách của nhân viên NH/cơng ty trong q trình giao nhận, do sai sót của dịch vụ chuyển phát thƣ, hoặc do địa chỉ của ngƣời thụ hƣởng không rõ ràng.

Rủi ro khi chấp nhận tài trợ xuất khẩu dựa trên L/C bản chính: Khách hàng xuất khẩu đã nhận vốn tài trợ của NH nhƣng đem xuất trình chứng từ cho một NH

khác để chiết khấu và chiếm dụng vốn. Trong trƣờng hợp nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ xuất khẩu cho NH tài trợ theo đúng cam kết khi nhận vốn tài trợ, NH này vẫn có thể gặp những rủi ro (nhƣ đƣợc trình bày tiếp theo đây) bắt đầu từ khâu kiểm tra và xử lý chứng từ.

Về thời gian kiểm tra chứng từ: NH phải kiểm tra chứng từ trong thời hạn 5 ngày làm việc sau khi tiếp nhận chứng từ (theo UCP600) để quyết định chiết khấu chứng từ hay chỉ đơn thuần hành xử nhƣ là NH chuyển chứng từ cho NH phát hành để đòi tiền. Trách nhiệm và giới hạn về thời gian kiểm tra chứng từ sẽ đƣa đến các rủi ro cho NH nhƣ: có thể bị đánh giá thấp về mặt chất lƣợng dịch vụ, bị khiếu kiện bởi khách hàng về việc chậm trễ trong khâu xử lý chứng từ, bị NH phát hành qui kết chứng từ bất hợp lệ do xuất trình chứng từ trễ hạn và từ đó từ chối thanh tốn.

Về sự bất cẩn trong việc kiểm tra chứng từ. Theo điều 13 của UCP600, ngân hàng phải kiểm tra bộ chứng từ với sự cẩn thận thỏa đáng nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng bất luận là bộ chứng từ đó có đƣợc chiết khấu hay khơng. Từ đó, xác định các chứng từ thể hiện trên bề mặt của chúng có phù hợp với L/C hay không. Ở đây, sự cẩn thận thỏa đáng đƣợc hiểu là sự kết hợp đúng đắn các nguyên tắc giao dịch của ngân hàng và vận dụng chính xác UCP và tài liệu bổ trợ của nó là ISBP. Do đó, nếu chỉ đơn thuần vì mục đích bảo vệ quyền lợi của khách hàng, hoặc vì bảo vệ danh tiếng của mình trƣớc khách hàng trong nƣớc, cố tình hiểu sai sự việc, che dấu sự thật thì NH sẽ bị đánh giá thấp về trình độ nghiệp vụ cũng nhƣ uy tín trên thị trƣờng quốc tế. Ngoài ra, sự cẩn thận thỏa đáng còn đƣợc hiểu là NH phải gánh chịu những tổn thất xảy ra do sự bất cẩn nên không phát hiện ra sự gian lận trong khâu thiết lập và xuất trình chứng từ.

Rủi ro trong thực hiện chiết khấu chứng từ:

- Rủi ro khi thực hiện chiết khấu miễn truy đòi: Ngân hàng kiểm tra, xác nhận tình trạng chứng từ hợp lệ và thực hiện chiết khấu miễn truy đòi nhƣng ngân hàng phát hành lại xác định chứng từ bất hợp lệ (Điều này có thể đƣợc lý giải bởi các nguyên nhân nhƣ: sai sót của ngân hàng chiết khấu trong việc kiểm tra và xác định

tình trạng chứng từ, bất đồng quan điểm giữa các NH trong việc xử lý chứng từ) và từ chối thanh toán.

Rủi ro khi chiết khấu các L/C có điều khoản tự do chiết khấu ở bất kỳ ngân hàng “ vailable with any bank by negotiation”: Đối với các L/C có điều khoản này, NH chiết khấu (nếu khác với NH thông báo) thƣờng gặp khó khăn trong việc xác định số lần sửa đổi L/C và hoàn tồn phụ thuộc vào tính trung thực của ngƣời hƣởng lợi trong việc khai báo và giao nộp các bản “sửa đổi/hủy L/C”. Trong thực tế, một số NH phát hành ghi số thứ tự các sửa đổi L/C để dễ dàng kiểm soát các giao dịch của khách hàng nhƣng một số khác lại không làm nhƣ vậy do khơng có qui định chung về điều này, từ đây xuất hiện khe hở và mang lại những rủi ro nhất định cho ngân hàng chiết khấu.

Rủi ro khi chiết khấu chứng từ bất hợp lệ: Dù ngân hàng chiết khấu có ghi chú “Bộ chứng từ bất hợp lệ đã đƣợc chiết khấu bởi chúng tơi” vào thƣ địi tiền khi thiết lập thủ tục gửi chứng từ cho ngân hàng phát hành thì ngân hàng phát hành vẫn tồn quyền từ chối thanh toán bộ chứng từ bất hợp lệ theo các quy tắc của UCP600 ở các điều khoản 13 và 14. Vì thế, ngân hàng chiết khấu vẫn phải gánh chịu toàn bộ rủi ro trong trƣờng hợp bộ chứng từ bất hợp lệ bị từ chối thanh tốn nhƣng nhà xuất khẩu khơng có bất kỳ nguồn thu nào để hồn trả số tiền chiết khấu, hoặc đã rút hết tiền, đóng tài khoản và bỏ trốn.

Rủi ro trong việc gửi chứng từ: NH phải chịu trách nhiệm đối với những tổn thất do không thực hiện đúng các qui định của L/C về việc gửi chứng từ nhƣ: số lần và thời gian gửi, chọn lựa dịch vụ chuyển phát, sai sót về tên và địa chỉ của ngƣời nhận.

Nhƣ vậy, mặc dù thanh toán bằng phƣơng thức L/C hạn chế đƣợc nhiều rủi ro cho nhà NK cũng nhƣ nhà XK và NH cũng thu đƣợc nhiều phí từ nghiệp vụ này, nhƣng cũng rất nhiều rủi ro phát sinh mà bản thân NH cũng phải hết sức cẩn thận để tránh rủi ro.

Rủi ro đối với NH thơng báo thƣ tín dụng (the advising bank): NH thơng báo là NH đƣợc NH mở yêu cầu thông báo một L/C do NH mở phát hành cho ngƣời

bán. NH thông báo phải chịu trách nhiệm về tính chân thật, hợp lệ của thƣ tín dụng (bao gồm cả việc xác minh chữ ký, khóa mã, mẫu điện…) trƣớc khi gửi thông báo cho nhà xuất khẩu. Rủi ro đối với NH thông báo xảy ra khi gặp phải một L/C giả (hoặc sửa đổi giả) mà khơng có ghi chú gì. Theo thơng lệ quốc tế thì NH thơng báo phải chịu hoàn toàn trách nhiệm với các bên liên quan.

Rủi ro đối với NH đƣợc chỉ định: NH đƣợc chỉ định khơng có một trách nhiệm nào phải thanh toán cho nhà xuất khẩu trƣớc khi nhận đƣợc tiền từ NH phát hành. Tuy nhiên trong thực tế, các NH đƣợc chỉ định thƣờng ứng trƣớc tiền cho nhà xuất khẩu với điều kiện truy đòi (with recourse) để trợ giúp cho nhà xuất khẩu. Do đó, NH này thƣờng phải tự chịu rủi ro tín dụng đối với NH phát hành hoặc nhà xuất khẩu.

Rủi ro đối với NH xác nhận (the confirming bank): NH xác nhận thƣờng là NH lớn có uy tín hoặc NH có quan hệ tiền gửi, tiền vay với NH mở, đƣợc NH mở yêu cầu xác nhận và cam kết trả tiền cho ngƣời bán nếu nhƣ NH mở khơng thực hiện đƣợc nghĩa vụ của mình. Đối với NH xác nhận, khi tham gia xác nhận là họ đã tự ràng buộc trách nhiệm của mình vào nghĩa vụ thanh tốn L/C khi có tranh chấp giữa hai bên. Rủi ro đối với NH xác nhận xảy ra khi họ không nắm vững đƣợc năng lực tài chính của NH mở mà xác nhận theo yêu cầu của họ để rồi khi xảy ra hậu quả thì lại phải chịu trách nhiệm thanh toán thay cho NH mở L/C do NH mở L/C thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh tốn, thậm chí bị phá sản.

Rủi ro đối với NH chiết khấu (the negotiating bank): NH chiết khấu là NH đƣợc chỉ định cụ thể hoặc bất cứ NH nào nếu L/C cho chiết khấu tự do. Cũng nhƣ NH phát hành, NH chiết khấu có thể gặp phải rủi ro nếu nhƣ khơng thực hiện chính xác nghiệp vụ cũng nhƣ khơng tn thủ theo các điều kiện của UCP600. Rủi ro xảy ra đối với NH chiết khấu phần nhiều phụ thuộc vào thiện chí của NH mở và nhà nhập khẩu. Các rủi ro mà NH chiết khấu có thể gặp phải: rủi ro do những nguyên nhân bất khả kháng; rủi ro do nhà nhập khẩu trì hỗn thanh tốn; rủi ro trong quá trình vận chuyển; rủi ro do nhà nhập khẩu từ chối thanh toán bộ chứng từ; rủi ro do

NH mở bị phá sản; rủi ro do NH chiết khấu không hành động đúng theo quy định của UCP600.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng hoạt động thanh toán nhập khẩu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)