Thực trạng về hoạt động thanh toán nhập khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng hoạt động thanh toán nhập khẩu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 41 - 45)

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCPNgoại thƣơng Việt Nam

2.2.1 Thực trạng về hoạt động thanh toán nhập khẩu

Bảng 2.2 Doanh số thanh toán nhập khẩu tại Vietcombank Đơn vị tính: tỷ USD, % Đơn vị tính: tỷ USD, % Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 2013 1. T/TR 4.73 5.51 6.28 6.32 7.10 2. Nhờ thu 3.20 3.78 4.28 2.73 1.89 3. L/C 5.22 5.21 6.41 6.37 7.56 Tổng cộng TTNK 13.15 14.50 16.97 15.43 16.55 Doanh số tăng/giảm -2.52 1.35 2.47 -1.54 1.12 Tốc độ tăng/giảm -16.08 10.27 17.03 -9.07 7.26 (Nguồn : Phòng khách hàng Vietcombank)

Doanh số thanh tốn nhập khẩu nhìn chung có nhiều biến động trong 5 năm qua (2009-2013). Năm 2009 ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu bằng sự đổ vỡ hàng loạt các tổ chức tài chính Mỹ đã làm cho cuộc khủng hoảng lan rộng tồn thế giới, nền kinh tế thế giới suy thối trầm trọng, kinh tế trong nƣớc sụt giảm ảnh hƣởng trực tiếp đến xuất nhập khẩu Việt Nam dẫn đến hoạt động thanh toán XNK của Vietcombank giảm mạnh (-2.52%) năm 2009 và tăng nhẹ vào năm 2010. Bƣớc sang năm 2011, doanh số thanh toán nhập khẩu tăng mạnh trở lại đạt 16.97 tỷ USD (+17.03%) so với năm 2010. Sau khi thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tƣ công, kiềm chế nhập siêu... Kinh tế Việt Nam năm 2012 dần hồi phục, thanh toán NK giảm 1.54% (-9.07%) so với năm 2011. Nhƣ vậy, Vietcombank sau 5 năm, thanh toán nhập khẩu giảm 0.24 tỷ USD (-0.06%), tốc độ tăng bình quân là 0.54 /năm. Tuy nhiên, số lƣợng tăng có chiều hƣớng chậm lại qua các năm.

Bảng 2.3 Tỷ trọng các phƣơng thức thanh toán nhập khẩu tại Vietcombank Đơn vị tính: tỷ USD, % Đơn vị tính: tỷ USD, % Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 1. T/TR 36.00 38.00 37.00 40.00 40.5 2. Nhờ thu 2.00 4.00 3.00 2.00 1.00 3. L/C 62.00 58.00 60.00 58.00 58.5 (Nguồn : Phòng khách hàng Vietcombank)

Trong các phƣơng thức thanh tốn nhập khẩu, L/C ln luôn chiếm tỷ trọng cao nhất từ 58% đến 63 . Đối với những nhà nhập khẩu Việt Nam, nhà xuất khẩu nƣớc ngồi ln chiếm đƣợc vị thế cao hơn. Mặt khác, nhà xuất khẩu không tin tƣởng việc thanh toán của nhà nhập khẩu nên họ yêu cầu ngân hàng phải đứng ra đảm bảo thanh tốn cho lơ hàng của họ bằng phƣơng thức mở L/C nhập khẩu. Bên cạnh đó, cũng có một số nhà nhập khẩu có quan hệ quen biết lâu dài với đối tác, phần lớn là những tập đoàn hay quan hệ công ty mẹ với công ty con nên chọn phƣơng thức thanh toán T/TR để giảm chi phí. Do đó, thanh tốn bằng phƣơng thức T/TR đã chiếm xấp xỉ 40% trên tổng thanh tốn nhập khẩu. Tuy nhiên, hình thức thanh toán này lại bất lợi chủ yếu cho nhà nhập khẩu. Cịn lại rất ít nhà nhập khẩu sử dụng phƣơng thức nhờ thu nên thanh toán nhờ thu của ngân hàng chỉ 5% trong các phƣơng thức thanh toán.

Bảng 2.4 Các mặt hàng nhập khẩu thanh tốn tại Vietcombank

Đơn vị tính: %

STT Chỉ tiêu Tỉ trọng

1 Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng 20

2 Máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 19

3 Xăng dầu 17

4 Sắt thép 15

5 Hóa chất, nguyên phụ liệu sản xuất giày da, gốm… 13

6 Phân bón 9

7 Khác 7

Tổng cộng 100

(Nguồn : Phòng khách hàng Vietcombank)

Vietcombank là NH hàng đầu về thanh toán XNK trong hệ thống NHTM Việt Nam. Nhiều cơng ty và tập đồn lớn khi ký kết các hợp đồng NK thì đối tác của họ cũng yêu cầu NH phục vụ phải là NH lớn có uy tín nên hầu hết những hợp đồng NK có giá trị lớn, nhà XK chỉ định là phải mở L/C ở Vietcombank, đặc biệt là mặt hàng máy móc thiết bị, xăng dầu và sắt thép thƣờng là những mặt hàng có giá trị nhập khẩu lớn và chủ yếu đƣợc nhập khẩu bởi các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nhằm phục vụ cho việc xản xuất, thực hiện dự án và thi cơng cơng trình xây dựng…Thanh toán NK xấp xỉ 3 tỷ USD chiếm tỷ trọng gần 20% trên tổng thanh toán năm 2012. Xếp thứ hai về tỷ trọng NK là nhóm hàng máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện với thị trƣờng NK chủ yếu là từ Trung Quốc và Nhật bản. Thanh toán NK khoảng 2.8 tỷ USD chiếm tỷ trọng 19% trên tổng thanh toán NK. Tuy nhiên, mặt hàng xăng dầu và sắt thép vẫn chiếm tỷ trọng lớn xấp xỉ 40% tổng thanh toán nhập khẩu với doanh số thanh toán NK khoảng 5.5 tỷ USD năm 2012

Ngoài ra, để có hàng xuất khẩu đa số doanh nghiệp cũng phải nhập nguyên liệu từ nƣớc ngoài, bên cạnh những nguyên liệu thƣờng do đối tác chỉ định nhà cung cấp là ngành may mặc, da giày, thì những nguyên liệu khác cũng đƣợc nhập với số lƣợng khá lớn vì giá thành nhập khẩu thấp hơn nguyên liệu mua trong nƣớc nhƣ nguyên liệu gỗ, nguyên liệu giấy, và cả hàng nông sản nhƣ hạt tiêu, hạt điều, chất d o nguyên liệu, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, hoá chất, thức ăn gia súc và phân bón để phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng hoạt động thanh toán nhập khẩu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)