4.4. Kiểm định mơ hình đo lƣờng
4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Toàn bộ các biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm để rút gọn và tóm tắt dự liệu nghiên cứu, đồng thời tính tốn độ tin cậy (Sig.) của các biến quan sát có chặt chẽ với nhau không. Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu cần quan tâm trong phân tích nhân tố hám phá EFA đó là: 1- Hệ số KMO1 (Kaiser – Mayer – Ol in) ≥ 0,5 và mức ý nghĩa iểm định Bartlett ≤ 0,05; 2 - Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,4, nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0,4 sẽ bị loại2; 3 - thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥ 50%; 4 – Hệ
1
KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, phân tích nhân tố hám phá EFA đƣợc xem là
thích hợp hi 0,5 ≤ KMO ≤ 1. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể, nếu kiểm định này có ý nghĩa thống ê (Sig. ≤ 0,05) thì các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, p.262).
2
Theo Hair et al. (1998, p 111), hệ số tải nhân tố (Factor loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết
số Eigenvalue > 1 (Gerbing và Anderson, 1998); 5 – Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,3 để tạo giá trị phân biết giữa các nhân tố.
4.4.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các thành phần thang đo chất lượng dịch vụ sau bán hàng
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy tất cả 27 biến quan sát trong 5 thành phần của thang đo chất lƣợng dịch vụ sau bán hàng đều tham gia vào việc cấu thành của 5 nhân tố, số lƣợng nhân tố dừng lại tại hệ số Eigenvalue = 1,449 và phƣơng sai trích đƣợc là 67,288%. Tuy nhiên, nghiên cứu phải loại đi 2 biến đó là HUONGDAN5 (hệ số tải nhân tố lần lƣợt là 0,557 và 0,552) và VATCHAT4 (hệ số tải nhân tố lần lƣợt là 0,423 và 0,556).
Sau khi loại 2 biến HUONGDAN5 và VATCHAT4, kết quả EFA cũng trích đƣợc 5 nhân tố trong thang đo chất lƣợng dịch vụ sau bán hàng ngành hàng hóa chất xây dựng. Hệ số KMO = 0,803 nên EFA là phù hợp với dữ liệu và thống kê Chi – square của kiểm định Bartlett đạt giá trị 1993,189 với mức ý nghĩa sig. = 0.000; do đó các biến quan sát có tƣơng quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể; phƣơng sai trích đƣợc là 68,709% thể hiện rằng 5 nhân tố rút ra từ nghiên cứu giải thích đƣợc 68,709% biến thiên của dữ liệu, tại hệ số Eigenvalue bằng 1,226. Do vậy, các thang đo rút ra là chấp nhận đƣợc. Các thang đo có biến quan sát bị loại bởi phân tích nhân tố khám phá EFA là VATCHAT và HUONGDAN sẽ đƣợc tính lại hệ số Cronbach Alpha, kết quả tính lại lần lƣợt là 0,771 và 0,853.
Nhƣ vậy thang đo chất lƣợng dịch vụ sau bán hàng đối với ngành hàng hóa chất xây dựng đã giữ nguyên 5 nhân tố nhƣ lúc ban đầu nghiên cứu đã đề nghị nhƣng có điều chỉnh loại bỏ 2 biến quan sát, do đó mơ hình lúc này cịn lại 26 biến quan sát. Các nhân tố trích ra đều đạt độ tin cậy trong khoảng > 0,7.
nghiên cứu phải ít nhất là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố là > 0,55, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì hệ số này là > 0,75.
Bảng 4.6: Kết quả EFA các thành phần thang đo chất lƣợng dịch vụ sau bán hàng đối với ngành hàng hóa chất xây dựng
Biến quan sát
Nh n tố 1(NANG
LUC)
2(DAP 3(HUONG 4(CHAM 5(VAT UNG) DAN) SOC) CHAT)
NANGLUC4 0.864 NANGLUC2 0.848 NANGLUC1 0.835 NANGLUC5 0.809 NANGLUC6 0.804 NANGLUC3 0.800 NANGLUC7 0.760 NANGLUC8 0.593 DAPUNG4 0.835 DAPUNG3 0.834 DAPUNG2 0.785 DAPUNG1 0.703 DAPUNG5 0.591 DAPUNG6 0.562 HUONGDAN2 0.791 HUONGDAN1 0.762 HUONGDAN3 0.738 HUONGDAN4 0.603 CHAMSOC3 0.799 CHAMSOC2 0.755 CHAMSOC1 0.730 VATCHAT2 0.878 VATCHAT1 0.803 VATCHAT3 0.696 VATCHAT5 0.477 Eigenvalue 8,164 4,285 1,763 1,699 1,266
Phƣơng sai
trích (%) 32655 49795 56849 63.645 68709
Cronbach
Alpha 0,919 0,873 0,853 0,889 0,771
Nguồn dữ liệu phân tích S SS
Bảng 4.7. Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo
Thành phần Số biến quan sát Độ tin cậ (Alpha) Phƣơng sai trích Đánh giá Năng lực (NANGLUC) 8 0,919 68,709 Đạt yêu cầu Đáp ứng (DAPUNG) 6 0,873 Hƣớng dẫn (HUONGDAN) 4 0,853 Chăm sóc (CHAMSOC) 3 0,889 Vật chất (VATCHAT) 4 0,771
Nguồn dữ liệu phân tích S SS
4.4.2.2. Điều chỉnh mơ hỉnh nghiên cứu từ EFA
Nhƣ đã trình bày ở trên sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA từ 5 thành phần độc lập khơng có nhân tố mới nào đƣợc sinh ra cũng hơng có nhân tố nào bị mất đi do đó, mơ hình nghiên cứu khơng cần phải điều chỉnh. Tuy nhiên, vì trong q trình phân tích EFA có hai biến quan sát loại do đó tác giả cũng đã chạy lại lệnh Cronbach Alpha nhằm tính tốn lại giá trị độ tin cậy của thang đo và ết quả là tất cả các thang đo đều có giá trị này lớn hơn 0,7.
Cụ thể, số lƣợng các biến quan sát trong mỗi nhân tố của mơ hình nhƣ sau: Năng lực (NANGLUC) gồm 8 biến quan sát ( hông thay đổi), Đáp ứng (DAPUNG) gồm 6 biến quan sát ( hông thay đổi), Hƣớng dẫn (HUONGDAN) gồm 4 biến quan sát (đã bỏ mất một biến HUONGDAN5), Chăm sóc (CHAMSOC) gồm 3 biến quan sát ( hơng thay đổi, Vật chất (VATCHAT) gồm 4 biến quan sát (đã bỏ mất một biến VATCHAT4).
Hình 4.5. Mơ hình nghiên cứu