CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Tương quan giữa giá trị thực của dầu và các cú sốc giá dầu những loại khác nhau của giá dầu
4.3.2 Xác định độ trễ tối ƣu
Để ước lượng mô hình VAR cần biết chính xác độ trễ tối ưu là bao nhiêu.
Bảng 4.4: Kết quả lựa chọn độ trễ tối ƣu cho mô hình VAR
Độ trễ LogL LR FPE AIC SC
0 -366.8805 NA 0.404881 10.44734 10.57481*
1 -337.2288 55.1272 0.275879 10.06278 10.70016 2 -320.0346 30.0293 0.26797 10.02914 11.17642 3 -315.499 7.410263 0.374292 10.35208 12.00926 4 -287.1574 43.11115* 0.270048 10.00443 12.17151 5 -269.5888 24.74453 0.267564 9.960247 12.63722 6 -251.3064 23.68988 0.264576* 9.895954* 13.08283 7 -241.3352 11.7969 0.338466 10.06578 13.76255
(Nguồn: Kết quả ước lượng từ Eviews) Trong đó:
* là độ trễ được các tiêu chuẩn lựa chọn.
LR: sequential modified LR test statistic (Tiêu chuẩn LR).
FPE: Final prediction error (Sai số ước đoán).
AIC: Akaike information criterion (Tiêu chuẩn thông tin Akaike).
SC: Schwarz information criterion (Tiêu chuẩn thông Schwarz).
HQ: Hannan-Quinn information criterion (Tiêu chuẩn thông tin Hannan- Quinn).
Như vậy, độ trễ 0, 4 và 6 là những độ trễ để có thể ước lượng mô hình.
Thông qua kiểm định giá trị roots với độ trễ tối ưu là 4 (hình 4.1) thì các giá trị roots đều nằm trong mô hình đơn vị nên mô hình VAR là ổn định.
Hình 4.1: Kiểm tra giá trị Roots
-1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5
-1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5
Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial
(Nguồn: Tổng hợp từ Eviews) 4.3.3 Kết quả kiểm định mức ý nghĩa của mô hình VAR
Ngoài phương pháp kiểm tra giá trị Roots đã được đề cập như Hình 4.1 cho thấy mô hình VAR ổn định, tác giả thực hiện thêm hai phép kiểm định nữa để kiểm tra thêm mức nghĩa thống kế của mô hình. Đó là kiểm định hiện tượng tự tương quan bằng
phương pháp LM Test Statistic và kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi bằng Kiểm định White.
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan LM Test Statistic
Lags LM-Stat Prob
1 25.386 0.0633
2 14.608 0.5535
3 15.614 0.4802
4 20.093 0.2161*
5 20.049 0.218
6 24.391 0.0813
(Nguồn: Tổng hợp từ Eviews) Giả thuyết Ho: Không Có hiện tương tự tương quan phần dư.
Kết quản kiểm định ở Bảng 4.5 cho thấy không còn hiện tượng tự tương quan phần dư ở độ trễ tối ưu là 4 với mức ý nghĩa là 21.61%
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi - Kiểm định White
Chi-sq df Prob.
397.3 320 0.0021
(Nguồn: Tổng hợp từ Eviews) Giả thuyết Ho: không còn hiện tương tự phương sai thay đổi
Kết quả kiểm định ở Bảng 4.6 cho thấy xác suất xảy ra hiện tượng phương sai không đổi chỉ có 0.21%
Như vậy, phương sai phần dư thay đổi.
Như vậy, kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan bằng phương pháp LM Test Statistic cho thấy không còn hiện tượng tự tương quan. Nhưng, kết quả kiểm định White cho thấy phương sai phần dư là thay đổi. Do vậy, tác giả giả định phương sai phần dư là không đổi đối với phân tích VAR. Tác giả sẽ khắc phục hiện tượng này thông quan mô hình Scalar-BEKK.
Hình 4.2 Đồ thị phân tích phản ứng xung giữa các cú sốc gía dầu và giá trị thực của dầu
-80 -40 0 40 80
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of SLOIL to Shock1
-80 -40 0 40 80
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of SLOIL to Shock2
-80 -40 0 40 80
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of SLOIL to Shock3
-40,000 -20,000 0 20,000 40,000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of SLSTEEL to Shock1
-40,000 -20,000 0 20,000 40,000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of SLSTEEL to Shock2
-40,000 -20,000 0 20,000 40,000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of SLSTEEL to Shock3
-6 -4 -2 0 2 4 6
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of RPRICEOIL to Shock1
-6 -4 -2 0 2 4 6
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of RPRICEOIL to Shock2
-6 -4 -2 0 2 4 6
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of RPRICEOIL to Shock3 Response to User Specified Innovations ± 2 S.E.
(Nguồn: Kết quả vẽ từ số liệu sử dụng Eviews) Trong đó:
Shock 1: Đại diện cho cú sốc cung dầu, Shock 2: Đại diện cho cú sốc cầu dầu và
Shock 3: Đại diện cho cú sốc cầu dầu thị trường cụ thể (oil-market specific demand shock),
Căn cứ vào đồ thị, trong ba cú sốc quyết định đến giá trị thực của dầu, chỉ có cú sốc trong bản thân giá dầu (oil specific demand shock), tương tự với nghiên cứu của G. Filis (2014) là cú xu hướng rừ ràng nhất.
Hình 4.3 Ƣớc lƣợng các cú sốc giá dầu khác nhau từ năm 2009 đến 2015
-16 -12 -8 -4 0 4
2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
SLOIL Res iduals
-10,000 -5,000 0 5,000 10,000 15,000
2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
SLSTEEL Res iduals
-4 -3 -2 -1 0 1 2
2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
RPRICEOIL Res iduals
(Nguồn: Kết quả vẽ từ số liệu sử dụng Eviews) Kết luận cho thấy,
Giá trị thực của dầu tương quan dương với cú sốc cung dầu cú sốc cầu dầu và tương quan với những biến đổi bất ổn của chính giá dầu trong hiện tại. Kết luận
này tương tự với Kilian (2009) nhưng trái ngược với G Flilis (2014), khi G. Filis (2014) đã đề cập cú sốc cầu dầu ảnh hưởng ngược chiều đến giá trị thực của dầu trong giai đoạn khủng khoảng 2007 - 2009.
Quan sát hình (4.2) và hình (4.3) có thể nhận thấy sự ảnh hưởng của các cú sốc khỏc nhau đến giỏ trị thực của dầu thỡ khụng rừ ràng. Kết luận này giống với G.
Filis (2014). Trong ba cú sốc thì sự thay đổi trong cú sốc xuất phát từ tổng nhu cầu dầu qua thời gian mạnh hơn so với hai cú sốc còn lại, nhưng cú sốc xuất phát từ cầu dầu thị trường cụ thể (Oil-market demand shock) lại ảnh hưởng rừ ràng nhất đến giỏ trị thực của dầu (kết luận này tương tự với kết luận của cả Kilan (2009), và G. Filis (2014).
Một cú sốc xuất phát từ cầu dầu thị trường cụ thể (Oil-market demand shock) sẽ làm sụt giảm giá trị thực của dầu trong ít nhất 03 kỳ quan sát. Còn cú sốc cung dầu mặc dự gõy ra sự tăng giỏ trị thực của dầu nhưng lại khụng rừ ràng và rất yếu.
4.4. Mối tương quan biến đổi theo thời gian