2.2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG
2.2.1.2. Kết quả quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2011-
2011-2015.
Trong giai đoạn từ 2011-2015, cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp huyện Củ Chi đã có sự dịch chuyển rất rõ nét thể hiện ở các điểm: diện tích gieo trồng nhất là diện tích lúa tiếp tục giảm đáng kể và được chuyển sang các loại cây trồng ngắn ngày, cây có giá trị kinh tế cao hơn như bắp, đậu, rau quả, cây kiểng, hoa,…; Chăn nuôi phát triển mạnh đặc biệt ở ngành chăn nuôi bị sữa, heo,… Kết quả xuất hiện nhiều mơ hình chuyển đổi đạt hiệu quả kinh tế rất cao như các mơ hình trồng lan cắt cành có thu nhập bình qn trên 800 triệu đồng/ha/năm. Mơ hình ni bị sữa với qui mô 15 - 20 con/hộ cho thu nhập 500 - 700 triệu đồng/năm. Mơ hình trồng rau muống nước cho thu nhập trên 400 triệu đồng/ha/năm. Mơ hình vườn cây ăn trái kết hợp du lịch cho thu nhập trên 200 triệu đồng/ha/năm. Đến năm 2015, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện đã đạt hơn 40 triệu đồng/người/năm, góp phần đáng kể vào cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của người dân ở khu vực nông thôn, rút ngắn khoảng cách thu nhập giữa vùng nông thôn và đô thị.
Biểu đồ 2.3: Thu nhập bình quân đầu người ở huyện Củ Chi.
Nguồn:Niên giám thống kê TP.HCM 2014 (phụ lục 8)
Việc sản xuất, canh tác đi vào chiều sâu bằng cách áp dụng các mơ hình canh tác mới, kỹ thuật mới giúp đạt được năng suất, sản lượng và giá trị sản xuất cao hơn hẳn. Chương trình cơ giới hóa được đẩy mạnh ở lĩnh vực sản xuất rau an toàn, chăn
.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 2006 2010 2014 16.100 21.600 40.00 11.300 23.200 39.720 19 34.800 49.500 Triệu đồng
máy phun thuốc cho trồng rau, máy vắt sữa bò, máy thái cỏ, máy phun sương cho trồng hoa lan,… giúp năng suất sản xuất và chất lượng nông phẩm ngày càng tăng.
Biểu đồ 2.4: Giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp qua 2 giai đoạn (theo giá so sánh năm 2010)
Nguồn: Xem phụ lục 5
Hình thành được các phong trào thi đua sản xuất giỏi góp phần đẩy nhanh sự chuyển đổi mơ hình sản xuất. Trên địa bàn huyện đã dần hình thành các vùng sản xuất nơng sản hàng hóa. Hình thành hệ thống sản xuất hợp lý với sự tham gia của nhiều tổ chức cá nhân thuộc các thành phần kinh tế, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ thông qua các hợp đồng sản xuất và tiêu thụ.
Trình độ kỹ thuật và quản lý trong nông nghiệp được nâng cao qua các chương trình huấn luyện chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp. Nhiều giống cây, con chất lượng cao được áp dụng vào sản xuất sau khi đã được kiểm định, quản lý nguồn gốc xuất xứ. Nơng dân ứng dụng quy trình thực hành nơng nghiệp tốt vào sản xuất, chất lượng và tính an tồn trên nơng sản ngày được nâng cao.
Dịch vụ nông nghiệp phát triển giúp mở rộng các hợp đồng tiêu thụ nông sản, nâng dần số lượng các sản phẩm xuất khẩu và nâng cao tỷ lệ nông sản tiêu thụ thông qua các hợp đồng kinh tế ổn định. 1,875.7 3,392.8 68.5 230.5 834.8 0.0 500.0 1,000.0 1,500.0 2,000.0 2,500.0 3,000.0 3,500.0 4,000.0 2006 2010 2014 Ước 2015 T ỷ đ ồ n g Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản Dịch vụ nông nghiệp
mới trong giai đoạn này đã góp phần đáng kể trong tạo dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp như thủy lợi, đê điều, bê tơng hóa đường giao thông nông thôn, đường nội đồng, hệ thống kênh mương,…giúp cho ngành nông nghiệp phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, năng suất sản xuất tăng lện rất cao nhờ giống có chất lượng tốt, phương pháp canh tác, sản xuất ngày càng hiện đại giúp giảm chi phí, lợi nhuận thu được nhiều hơn. Do đó, giá trị sản xuất của các ngành trồng trọt, chăn nuôi và các dịch vụ nơng nghiệp đi kèm đều có sự gia tăng rất lớn, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của huyện cũng như của thành phố ngày càng cao.
2.2.1.3. Những tồn tại, hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Củ Chi
Bên cạnh những kết quả tích cực như trên, quá trình trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Củ Chi hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của huyện. Đây là những vấn đề cần phải nhanh chóng khắc phục để chuyển dịch CCKTNNN diễn ra nhanh hơn, hiệu quả hơn, đạt được các mục tiêu đã đề ra. Các tồn tại, hạn chế đó là:
Sự liên kết giữa “bốn nhà”: nhà nông, nhà nước, nhà khoa học và nhà doanh nghiệp chưa thật sự chặt chẽ, làm cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp cịn tự phát, nhỏ lẻ, thiếu đồng bộ.
Để đầu tư cho việc chuyển dịch CCKTNNN trên địa bàn huyện, các cơ quan quản lý Nhà nước về nơng nghiệp của huyện đã rất tích cực triển khai các chương trình hỗ trợ chuyển dịch CCKT, thực hiện các quy hoạch sản xuất rau an toàn, chăn ni gia súc, gia cầm; hồn thành các quy hoạch xây dựng NTM tại tất cả các xã tạo nên sự đồng bộ trong hệ thống cơ sở hạ tầng nơng thơn huyện Củ Chi. Huyện cũng đã tích cực triển khai các chương trình cho vay vốn sản xuất, chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi, đổi mới mơ hình sản xuất,…hỗ trợ, tư vấn người nơng dân về giống, kỹ thuật, tiến hành các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh trên cây trồng, vật nuôi và nhiều biện pháp hỗ trợ người nông dân khác.
Tuy nhiên, để tiến tới xây dựng một nền nông nghiệp cơng nghệ cao, hiện đại trong tương lai thì sự hỗ trợ này vẫn còn nhiều hạn chế như:
Về vay vốn: người nông dân cần vay vốn nhưng thủ tục phức tạp và phải có tài
sản đảm bảo đủ lớn để vay được vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất trong khi đó việc hỗ trợ lãi suất, bù lãi cho người nông dân hoặc đảm bảo các khoản vay cho hộ nông dân tham gia sản xuất theo mơ hình chuyển đổi chưa thực hiện tốt.
Về hỗ trợ tiêu thụ nông sản: người nông dân vẫn cịn gặp tình trạng được mùa
mất giá hoặc ngược lại, nông sản thường xuyên bị ép giá, làm giá nhưng các cơ quan quản lý vẫn chưa có biện pháp hữu hiệu để giải quyết tình trạng này. Việc liên kết, xúc tiến thương mại hàng nông sản với các thị trường nước ngoài vẫn chưa đạt được kết quả khả quan.
Về thủ tục chuyển đổi diện tích đất đai: việc chuyển đổi đất trồng, dồn điền,
đổi thửa cịn gặp nhiều khó khăn do thủ tục phức tạp, việc tích tụ đất đai để tiến lên cơ giới hóa, hiện đại hóa sản xuất rất cần được đẩy mạnh tuy nhiên nếu khơng có sự hỗ trợ của cơ quan nhà nước thì vấn đề này khó giải quyết được…Nhà nước đã có hỗ trợ về chính sách tuy nhiên việc thực thi các chính sách chưa có hiệu quả cao.
Giữa nhà nơng và nhà khoa học vẫn còn nhiều khoảng cách, người nơng dân ít được hướng dẫn tại chỗ, tập huấn tại bờ bởi các chuyên gia nông nghiệp giỏi, các nhà nghiên cứu khoa học nơng nghiệp có uy tín. Việc tư vấn các loại giống mới, kỹ thuật canh tác mới rất cần sự hỗ trợ trực tiếp từ các nhà khoa học để đảm bảo mơ hình sản xuất mới đảm bảo đúng kỹ thuật, quy trình sản xuất tuy nhiên hiện tại việc tập huấn kỹ thuật thường được cán bộ, nhân viên các trung tâm khuyến nơng thực hiện tại các trung tâm, nhà văn hóa xã. Việc thực hành trực tiếp các kỹ thuật tại các mơ hình sản xuất mẫu chưa được triển khai nhiều làm hạn chế khả năng áp dụng và thành cơng của các mơ hình mới.
Các nghiên cứu về giống cây trồng, vật nuôi mới do các nhà khoa học thực hiện thường chậm triển khai thử nghiệm và nhân rộng trên thực tế do đó các giống mới, kỹ thuật mới phù hợp với đặc điểm địa phương không nhiều và chậm đổi mới.
Người nông dân tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất nên nắm bắt rõ các vấn đề nảy sinh từ thực tiễn sản xuất nhưng không thể tự giải quyết mà cần có sự tư vấn, giúp đỡ của các nhà khoa học, các cán bộ nơng nghiệp có kinh nghiệm tuy nhiên người nông dân không thể mời gọi sự giúp đỡ trực tiếp từ các nhà khoa học.
Giữa nhà nông và nhà doanh nghiệp vẫn tồn tại nhiều hạn chế trong phối hợp sản xuất và tiêu thụ nơng sản. Tình trạng phá vỡ các cam kết sản xuất và tiêu thụ nơng sản vẫn cịn phổ biến. Người nông dân không giữ đúng cam kết về cung cấp đủ số lượng, chất lượng nông phẩm cho các doanh nghiệp, khi có doanh nghiệp khác thu mua nơng phẩm với giá cao hơn, ảnh hưởng đến doanh nghiệp đã cam kết thu mua từ trước. Các doanh nghiệp cũng thường xuyên vi phạm khi thu mua nông sản với giá thấp hơn cam kết ban đầu, tình trạng được mùa mất giá thường xuyên diễn ra. Các cam kết ít có tính ràng buộc chặt chẽ như các hợp đồng mua bán, vì vậy cả người nơng dân và doanh nghiệp phải chịu thiệt hại khi một trong hai bên vi phạm cam kết.
Trong các mối liên kết này, các hợp tác xã (HTX) có vai trị rất quan trọng trong việc kết nối giữa 4 bên. Tuy nhiên hiện nay chỉ một số ít các hợp tác xã hoạt động hiệu quả. Trên địa bàn huyện hiệncó 27 hợp tác xã, trong đó chỉ có 07 HTX hoạt động tốt, 06 HTX hoạt động khá, 06 HTX hoạt động trung bình và cịn lại hoạt động tương đối yếu và đi đến giải thể như hợp tác xã nơng nghiệp Sao Vàng, hợp tác xã Bị sữa Tiến Thành, hợp tác xã Bị Sữa Thành Cơng.
Các HTX hoạt động yếu, kém, khó khăn chủ yếu do thiếu vốn hoạt động, vốn điều lệ thấp, việc vay vốn của các HTX còn vướng nhiều về cơ chế cho vay của Ngân hàng, Quỹ tín dụng nhân dân. Liên minh hợp tác xã thành phố chỉ giải quyết khó khăn phần nào về vốn hoạt động kinh doanh của HTX nhưng khá nhỏ so với nhu cầu thực tế; đầu ra cịn nhiều khó khăn, giá sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn VietGap chưa cao, không ổn định, kênh phân phối chưa đa dạng; năng lực quản lý, điều hành Ban lãnh đạo còn nhiều hạn chế và yếu kém, chưa tích cực trong nghiên cứu, học tập kinh nghiệm. Từ những vấn hạn chế trong hoạt động của các HTX dẫn đến tình trạnh các hộ nơng dân sản xuất cịn tự phát, sản xuất không theo kế hoạch, quy hoạch, sản phẩm đầu ra chưa đồng nhất về chất lượng, hình thức dẫn đến khó khăn trong tiêu thụ.
Hoạt động chuyển giao công nghệ sản xuất, tư vấn các tiêu chuẩn sản xuất mới (VietGAP, GlobalGAP) cịn gặp nhiều khó khăn do trình độ lao động nơng nghiệp cịn hạn chế.
Việc tổ chức sản xuất có thơng tin sản phẩm về xuất xứ và an toàn độc chất là một hình thức tuy rất mới mẻ đối với nơng dân, nhưng lại đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong thời kỳ hội nhập về thơng tin hàng hóa. Chương trình sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP là một trong những chương trình trọng điểm của thành phố trong những năm qua, nó phù hợp với xu hướng phát triển của ngành nông nghiệp theo hướng đô thị như ở huyện Củ Chi. Tuy nhiên các nơng dân tham gia mơ hình gặp phải khơng ít những khó khăn ngay từ bước đầu tiếp cận thực hiện. Người nơng dân tham gia các mơ hình này phải thay đổi thói quen sản xuất từ tự phát sang tự giác, phải tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình sản xuất từ khâu làm đất, giống, phân bón, thuốc BVTV, ghi chép lại các hoạt động sản xuất. Những kỹ thuật canh tác mới địi hỏi người nơng dân phải có trình độ, phải được huấn luyện các khóa đào tạo về kỹ thuật nhưng hiện nay phần lớn người lao động trong sản xuất nơng nghiệp có trình độ khá hạn chế, việc tiếp thu các quy trình kỹ thuật gặp nhiều khó khăn. Trong giai đoạn 2011-2015, Trung tâm khuyến nông và Chi cục Bảo vệ thực vật thành phố Hồ Chí Minh mới chỉ hỗ trợ xây dựng một số mơ hình canh tác theo tiêu chuẩn VietGAP như mơ hình trồng cây ăn trái ở xã Trung An; tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật trồng rau theo hướng VietGAP cho các xã Tân Thông Hội, Nhuận Đức, cho thấy những hạn chế của vấn đề này.
Trình độ lao động cũng ảnh hưởng lớn đến khả năng tiếp cận thị trường và khả năng ra quyết định chuyển đổi cây trồng, vật nuôi truyền thống sang cây trồng, vật ni có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao hơn. Từ đó hạn chế q trình chuyển dịch CCKTNNN theo hướng hiệu quả, chất lượng cao. Sản xuất hàng hóa lớn ngày nay đang đặt ra đòi hỏi phải thay đổi phương thức sản xuất truyền thống và chuyển sang hình thức kinh doanh nơng nghiệp hiện đại. Muốn đáp ứng địi hỏi này thì chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp phải được thay đổi, nâng cao. Chất lượng lao động nông
nghiệp thấp sẽ làm hạn chế quá trình chuyển dịch CCKTNNN hiện nay trên địa bàn huyện.
Việc chuyển đổi mơ hình sản xuất hiện đại, sử dụng giống mới, áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất cịn nhiều bất cập do người nơng dân thiếu vốn
Mặc dù thành phố có nhiều chính sách hỗ trợ vốn vay cho nơng dân khi áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tuy nhiên thủ tục để vay vốn lại quá rườm rà nên người nông dân không tiếp cận được vốn để đầu tư. Hơn nữa, theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn (có hiệu lực từ ngày 25/7/2015) thì mức vay khơng có tài sản đảm bảo đối với cá nhân, hộ gia đình cư trú tại địa bàn nông thôn tối đa chỉ 100 triệu đồng, mức tối đa cho hợp tác xã, chủ trang trại trên địa bàn nông thôn chỉ 1 tỷ đồng. Trong khi đó, vốn đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp theo hướng nông nghiêp đô thị, hiện đại phải đủ lớn mới đảm bảo thực hiện được mơ hình và đạt được hiệu quả. Với mức hỗ trợ cho vay khơng có tài sản đảm bảo thấp và thủ tục phức tạp, khả năng thu hút người nông dân vay vốn để chuyển đổi mơ hình sản xuất sẽ bị hạn chế.
Do quy mơ đất sản xuất bình qn trên hộ thấp, diện tích nhỏ nên ứng dụng cơ giới hóa, ứng dụng kỹ thuật canh tác hiện đại kém hiệu quả hoặc không thể thực hiện được, chuyển đổi mục đích sử dụng đất canh tác, tích tụ đất đai gặp nhiều khó khăn do vướng mắc về thủ tục pháp lý. Mặc khác, để đầu tư cho mơ hình sản suất nơng nghiệp hiện đại, có kỹ thuật cao, áp dụng các tiêu chuẩn mới, giống mới,…cần nguồn vốn đủ lớn, trong khi đó các hộ nơng dân phần lớn thiếu vốn, chỉ có các HTX nơng nghiệp, hoặc hộ nơng dân có đủ điều kiện về đất đai và vốn mới có thể thực hiện được các mơ hình sản xuất này. Theo Tiêu chí cánh đồng lớn (Ban hành kèm theo Quyết định 12/QĐ-UBND ngày 27 tháng 02 năm 2015) trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, diện tích cây trồng sản xuất theo Cánh đồng lớn phải là vùng sản xuất tập trung có quy mơ diện tích đối với cây rau và cây hoa kiểng là từ 5 ha trở lên; đối với cây ăn trái từ 10 ha trở lên. Trong khi đó, phần lớn diện tích canh tác hiện tại của các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn chỉ có quy mơ nhỏ từ 0,5 – 2 ha.
Như vậy, để đáp ứng các tiêu chí của sản xuất theo Cánh đồng lớn, các hộ phải liên kết lại hoặc tham gia vào các HTX hoặc tiến hành dồn điền, đổi thửa với các hộ