Nhóm Tên nhân tố Biến quan sát
1 Nhận thức về chi phí chuyển đổi (CP) CP16, CP17, CP18 2 Ảnh hưởng của xã hội (AH) AH13, AH14, AH15
3 Hiệu quả mong đợi (HQ) HQ1, HQ2, HQ3, HQ4, HA5 4 Giá trị hình ảnh nhà cung cấp (HA) HA6, HA7, HA8
5 Các điều kiện thuận tiện (TT) TT10, TT11, TT12 6 Xu hướng sử dụng dịch vụ (XH) XH19, XH20, XH21 (Nguồn: Tác giả trích từ phân tích dữ liệu trên phần mềm SPSS 17.0)
Như vậy, kết quả sau khi phân tích EFA của các biến độc lập và phụ thuộc cho thấy có 20 biến quan sát được nhóm thành 6 nhân tố và tác giả vẫn đặt tên như ban đầu cho các thang đo. Riêng nhân tố Hiệu quả mong đợi được tác giả đặt tên khác là Lợi ích cảm nhận (LI) (Do đặc điểm chung của các biến quan sát thể hiện qua những câu hỏi đều là diễn tả những lợi ích sẽ nhận được khi sử dụng dịch vụ 3G như: Sử dụng dịch vụ 3G giúp tôi làm tăng hiệu quả công việc, sử dụng dịch vụ 3G giúp tôi thực hiện công việc thuận tiện và nhanh chóng hơn,…)
Nhân tố 1 = Nhận thức về chi phí chuyển đổi (CP16, CP17, CP18) Nhân tố 2 = Ảnh hưởng của xã hội (AH13, AH14, AH15)
Nhân tố 3 = Lợi ích cảm nhận (HQ1, HQ2, HQ3, HQ4, HA5) Nhân tố 4 = Giá trị hình ảnh nhà cung cấp (HA6, HA7, HA8) Nhân tố 5 = Các điều kiện thuận tiện (TT10, TT11, TT12) Nhân tố 6 = Xu hướng sử dụng dịch vụ (XH19, XH20, XH21)
Điều này cho thấy, từ mơ hình của các nghiên cứu trước, sau khi tiến hành khảo sát, phân tích, đã có sự điều chỉnh để phù hợp hơn với cảm nhận của khách hàng cũng như tình hình thực tế của Việt Nam.
4.2.3. Điều chỉnh mơ hình và giả thuyết
Sau khi thực hiện kiểm định EFA cho các nhân tố của các biến độc lập và biến phụ thuộc, kết quả cho thấy các nhân tố của các biến độc lập và biến phụ thuộc vẫn giữ ngun so với mơ hình ban đầu (riêng nhân tố Hiệu quả mong đợi được tác giả đặt tên mới là Lợi ích cảm nhận), chỉ có biến quan sát HA9 của nhân tố Giá trị hình ảnh nhà
cung cấp (HA) bị loại do khơng đạt yêu cầu. Như vậy, mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết ban đầu vẫn được giữ nguyên để đưa vào phân tích tiếp theo.
4.3. Phân tích hồi quy bội
Sau khi sử dụng Cronbach Alpha và EFA để đánh giá thang đo, tổng của các biến đo lường sẽ được sử dụng để phân tích hồi quy tiếp theo. Cụ thể, HQ là tổng các biến từ HQ1 đến HQ4 và HA5, HA là tổng các biến từ HA6 đến HA8, TT là tổng các biến từ TT10 đến TT12, AH là tổng các biến từ AH13 đến AH15, CP là tổng các biến từ CP16 đến CP18 và XH là tổng các biến từ XH19 đến XH21.
4.3.1. Phân tích tương quan
Trước khi đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính bội, giá trị của nhân tố đại diện cho các biến quan sát trong thang đo của mỗi nhân tố được tính bằng giá trị trung bình của các biến số quan sát trong thang đo của nhân tố đó. Cụ thể:
- Nhận thức về chi phí chuyển đổi (CP): CP = 1
3 (CP16 + CP17 + CP18) - Ảnh hưởng của xã hội (AH):
AH = 1
3 (AH13 + AH14 + AH15)
- Lợi ích cảm nhận (LI) LI = 1
5 (HQ1 + HQ2 + HQ3 + HQ4 + HA5) - Giá trị hình ảnh nhà cung cấp (HA)
HA = 1
3 (HA6 + HA7 + HA8) - Các điều kiện thuận tiện (TT)
TT = 1
3 (TT10 + TT11 + TT12) - Xu hướng sử dụng dịch vụ (XH)
XH = 1
Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, cần phải xem xét mối tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến được tính như sau: