Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi mua của người tiêu dùng tại TP hồ chí minh (Trang 75 - 113)

Chương 5 : Thảo luận kết quả nghiên cứu và kiến nghị

5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Cũng tương tự như bất kỳ dự án nghiên cứu nào, nghiên cứu này cũng có những hạn chế. Thứ nhất là, nghiên cứu này chỉ được thực hiện tại TP.HCM với

phương pháp chọn mẫu thuận tiện theo đủ số mẫu để phân tích cho mơ hình tổng qt. Khả năng tổng quát hóa kết quả của nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nó được lặp lại tại một số tỉnh thành tại Việt Nam với một phương pháp chọn mẫu có tính đại diện cao hơn. Vì vậy, hướng nghiên cứu ưu tiên tiếp theo là các nghiên cứu lặp lại tại các tỉnh/thành phố lớn ở Việt Nam, với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.

Thứ hai, mơ hình nghiên cứu chỉ giải thích được 49.8% biến thiên của hành vi

mua của người tiêu dùng, điều này có nghĩa là trong thực tế cịn có những biến khác của CSR tham gia vào giải thích cho hành vi mua của người tiêu dùng như: đóng góp cho cộng đồng, tiếp thị mang ý nghĩa xã hội, hỗ trợ cho người lao động…. Vì thế, trong nghiên cứu tiếp theo có thể đưa thêm các biến vào mơ hình để nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng việt

Hoàng Long, 2007. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Động lực cho sự phát triển. Báo Thương Mại, số 26/2007.

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức.

Hồng Minh, 2007. Trách nhiệm xã hội và đạo đức doanh nghiệp. Báo Văn hoá và đời sống xã hội, số 2/2007.

Lê Thanh Hà, 2006.Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong vấn đề tiền lương. Báo Lao động xã hội, số 290, ngày 15/05/2006.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.

Nhà xuất bản lao động xã hội.

B. Tiếng Anh

Belch, George, 2009. Advertising and promotion: an integrated marketing communication perspective. McGraw-Hill Australia

Black, L. D., 2001. Towards understanding corporate social responsibility in Australia. Paper presented at the Conference on Monash University,

Melbourne, Australia. Retrieved 10 July 2007, from http://www.aph.gov.au. Bowen, H. R, 1953. Social responsibilities of the businessman. New York: Harper. Brown, T. J., & Dacin, P. A., 1997. The company and the product: Corporate

associations and consumer product responses. Journal of Marketing, 61(1),

68–84.

Brown, T., 1998. Corporate associations in marketing: Antecedents and consequences. Corporate Reputation Review, 1(3), 215-233.

Carroll, A. B., 1991. The pyramid of corporate social responsibility: toward the moral management of organisational stakeholders [Electronic version].

Carroll, A. B., 1999. Corporate social responsibility. Evolution of a definitional construct. In: Business & Society, Vol. 38, Iss. 3, pp. 268-295.

Carroll, A. B.,1979. A Three-Dimensional Conceptual Model of Corporate Performance. Academy of Management Review, 4(4): 497505.

Chow Mei Min, Yeow Jian Ai, Audrey Cheak Poh Choo, Wong Pei ah and Yeo Chin Yang, 2012. A Study of the effect of Corporate Social Responsibility (CSR) towards consumer buying behavior. International conference on

management, economics and finance (ICMEF 2012) proceeding.

Click, Jennifer, 1996. New Business Standards Focus on Human Rights.

HRMagazine, 41(6), pp.65 72.

Conchius, T., 2006. Corporate social responsibility in Dutch SME: motivations and CSR stakeholder. Final thesis, Maastricht University, Netherlands.

Retrieved from http://www.basisboekmvo.nl/images/mvo-scriptie/ 4%20Timo%20Cochius.pdf

Creyer E.H. and Ross W.T., 1997. The influence of firm behavior on purchase intention: Do consumers really care about business ethics?. Journal of

Consumer Marketing, 14(6): 421-432.

Dahlsrud, A., 2008. How corporate social responsibility is defined: an analysis of

37 definitions. Corporate Social Responsibility and Environmental

Management, 15(1), pp.1-13.

Davis, K., 1973. The case for and against business assumption of social responsibilities. Academy of Management Journal, 16(2): 312-322.

Dickson, MA, 2000. Personal Values, Beliefs, Knowledge and Attitudes Relating

to Intentions to Purchase Apparel from Socially Responsible Business.

Clothing and Textile Res J 18:19-30

EK, 2006. Corporate Responsibility – practices in Finnish business. <URL:

http://www.ek.fi/ek/fi/tutkimukset_julkaisut/arkisto/2006/Corporate_resnsibi lity_eng.pdf

Environics International Ltd.,1999. The Millennium Poll on Corporate Social Responsibility. Publication report.

Environmental Protecting Department, 2011. Environmental Levy on Plastic Shopping Bags.<http://www.epd.gov.hk/epd/english/environmentinhk/waste/

prob_solutions/env_lvy.html>

Ferrell, O. C., 2004. Business ethics and customer stakeholders. The Academy of Management Executive, 18(2), 126–129.

Fombrun, C. J., Gardberg, N. A., & Barnett, M. L., 2000. Opportunity platforms

and safety nets: Corporate citizenship and reputational risk. Business and

Society Review, 105, 85–106.

Hallin P., 1995. Environmental concern and environmental behavior in Foley, a small town in Minnesota. Journal of Environmental and Behaviour, 27(4):

558–578.

Hendley, N., 2002. American Apparel wears its ethics. Marketing Magazine,

(107), 30

Hoyer, W. D & MacInnis, D. J., 2009. Consumer Behavior. Cengage Learning

Inc. pp. 3.

Jones, P., Comfort, D., & Hillier, D., 2006. Corporate social responsibility and the

UK construction industry. Journal of Corporate Real Estate, 8(3), 134-150.

Kaniya Pornpratang, David W. Lockard, Chittipa Ngamkroeckjoti, 2013. The Impact of Corporate Social Responsibility (CSR) on Consumer Trust and Purchase Intention: A Case Study of Condominium Development in Bangkok Area. The 2013 IBEA, International Conference on Business, Economics,

and Accounting 20 – 23 March 2013, Bangkok – Thailand.

Kok, P., Wiele, T. V. D., McKenna, R. and Brown, A., 2001. A Corporate Social

Responsibility: Audit within a Quality Management Framework. Journal of

Business Ethics, 31, 4: pp.285-297.

Kotler, P & Lee, N, 2005. Corporate Social Responsibility: Doing the Most Good

for Your Company and Your Cause. John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New

Jersey.

Kotler, P., Amstrong, G., Saunders, J., & Wong, V., 2001. Principles of Marketing

Lantos, G. P., 2001. The boundaries of strategic corporate social responsibility.

Journal of Consumer Marketing, 18(7), 595-630.

Lee, C., 2010. A study of customers attitudinal and behavioral intentions toward

lodging companies corporate social responsibility initiatives. Oklahoma State University. ProQuest Dissertations and Theses,http://search.proquest.com/docview/855816731?accountid=8401. Levy, Sidney J., 1959. Symbols for Sale. Harvard Business Review (July-August):

117-124.

Maignan, I. and Ferrell, O.C., 2001. Corporate citizenship as a marketing instrument – Concepts, evidence, and research directions. European Journal

of Marketing, 35(3): 457-484.

Maignan, I., 2001. Consumers' perceptions of corporate social responsibilities: A

cross-cultural comparison. Journal of Business Ethics, 30(1): 57-72.

Marin R, Ruiz S, 2007. Corporate Identity Attractiveness for Consumers and the

Role of Social Responsibility. J of Bus Ethics 71:245-260

Matten, D. & Moon, J. 2004. “Implicit” and “explicit” CSR: A conceptual

framework for understanding CSR in Europe, In A. Habisch, J.Jonker,

M.Wegner & R. Schmidpeter (eds.) CSR across Europe (pp. 335-356). Berlin, Germany: Springer-Verlag.

Matthew J. Hirschland, 2006. Corporate Social Responsibility and the Shaping of

Global Public Policy. Hardcover

McAlister, D. T., Ferrell, O. C., & Ferrell, L., 2003. Business & society: A strategic approach to corporate citizenship. Boston, MA: Houghton Mifflir Company

McCarty, J.A. and Shrum, L.J., 2001. The influence of individualism, collectivism,

and locus of control on environmental beliefs and behavior. Journal of Public

Policy and Marketing, 20(1): 93–104.

Mohr, L. A., Webb, D. J., & Harris, K. E., 2001. Do consumers expect companies

to be socially responsible? The impact of corporate social responsibility on buying behavior. The Journal of Consumer Affairs, 35(1), 45–72.

Mohr, L.A. and Webb, D.J., 2005. The Effects of Corporate Social Responsibility

and Price on Consumer Responses. Journal of Consumer Affairs, 39 (1), pp.

121-147.

Muhammad Yunus, Bertrand Moingeon and Laurence Lehmann-Ortega, 2010.

Building Social Business Models: Lessons from the Grameen Experience.

Long Range Planning 43 (2010) 308 – 325

Petkus, E. Jr. & Woodruff, R. 1992. A Model of the Socially Responsible Decision-Making Process in Marketing: Linking Decision Makers and Stakeholders. In: C. Allen et al. (Eds.), Proceedings of the Winter 1992

American Marketing Association, (pp. 154-161). Chicago: American Marketing Association.

Pomering, A., & Dolnicar, S., 2008. Assessing the prequisite of successful CSR

implementation: Are consumers aware of CSR initiatives? Journal of

Business Ethics, 85(3), 285–301.

Rahim, R.A. Jalaludin, W.F. and Tajuddin, K., 2011. The importance of corporate

social responsibility on consumer buying behavior in Malaysia. Asian

Academy of Management Journal, 16(1): 119–139.

Sen, S. and Bhattacharya, C.B., 2001. Does Doing Good Always Lead to Doing

Better? Consumer Reactions to Corporate Social Responsibility. Journal of

Marketing Research, 38: 225-243.

Sen, S., Bhattacharya, C. B., & Korschun, D., 2006. The role of corporate social

responsibility in strengthening multiple stakeholder relationships: A field experiment. Academy of Marketing Science.Journal, 34(2), pp.158-166.

Sethi, S.P, 1975. Dimensions of Corporate Social Responsibility. California

Management Review.

Singh J et al, 2008. Understanding Corporate Social Responsibility and Product Perceptions in Consumer markets: Across-Cultural Evaluation. J of Bus

Ethics 80:597-611

Solomon, M., Bamossy, G., Askegaard, S., & Hogg, Margaret K., 2006. Consumer

Behavior, a European Perspective. England. Pearson Education Limited.

Tay, K. L., 2005. CSR and consumers. Business & Accounting-Accountant Today, 24–27.

Visser, W., 2005. Corporate Citizenship in South Africa: A Review of Progress

Since Democracy. Journal of Corporate Citizenship, 18(10): 29–38.

Wells, Burnett & Moriarty, 2003. Advertising: Principles and Practice. Prentice

Hall

Wong Sze Ki, Janice, 2012. The study of Consumer Perception on Corporate Social Responsibility (CSR) Towards Consumers Attitude and Purchase Behavior. Institute of textiles & clothing the Hong Kong polytechnic

University.

Yoon, Y., Zeynep , G. C., & Schwarz, N., 2006. The effect of corporate social

responsibility (CSR) activities on companies with bad reputations. Journal of

I. Phần giời thiệu

Xin chào các anh/chị. Tôi tên Trần Xuân Quang. Hôm nay, tôi rất vui mừng được thảo luận với anh/chị về một vấn đề trong lĩnh vực trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR). Rất mong nhận được sự đóng góp tích cực của anh/chị. Tất cả những ý kiến của anh/chị sẽ khơng có đúng hay sai, tất cả đều có ý nghĩa đóng góp rất lớn trong nghiên cứu của tôi, nghiên cứu về tác động của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi người tiêu dùng.

Bây giờ, xin mời các anh/chị có thể tự giời thiệu để chúng ta làm quen. Trong đó, anh/chị vui lịng cho biết anh/chị đã từng nghe về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp chưa? Anh/chị tự nhận xét về mức độ hiểu biết của mình về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp? Theo anh/chị trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là nhằm mục đích gì? Theo Anh/chị các hoạt động trách nhiệm xã hội mà các tổ chức nên tham gia vào là gì?

II. Phần chính cuộc thảo luận

Bây giờ, chúng ta bắt đầu thảo luận quanh vần đề về tác động của CSR đến hành vi người tiêu dùng.

1. CSR về kinh tế

Câu hỏi mở để khám phá

Theo anh/chị, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về kinh tế là gì? Khi đánh giá về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về kinh tế, anh/chị thường đánh giá dựa trên những yếu tố nào? Vì sao? Để có trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về kinh tế, theo anh/chị, doanh nghiệp cần quan tâm đến những điều gì?

- Doanh nghiệp phải tối đa hóa lợi nhuận là ưu tiên hàng đầu.

- Doanh nghiệp cần phải luôn luôn cải thiện hiệu quả kinh doanh.

- Mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp là duy trì vị thế cạnh tranh.

- Doanh nghiệp nên phấn đấu đạt được lợi nhuận cao nhất cho các cổ đơng của mình.

- Doanh nghiệp cố gắng giảm chi phí hoạt động của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp cung cấp hàng hóa và dịch vụ với giá cả hợp lý.

2. CSR về pháp lý

Câu hỏi mở để khám phá

Theo anh/chị, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về pháp lý là gì? Khi đánh giá về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về pháp lý, anh/chị thường đánh giá dựa trên những yếu tố nào? Vì sao? Để có trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về pháp lý, theo anh/chị, doanh nghiệp cần quan tâm đến những điều gì?

Câu hỏi đóng để kết luận

Bây giờ tôi đưa ra các phát biểu sau đây để đánh giá về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về pháp lý , xin anh/chị cho biết anh/chị có hiểu các phát biểu này không? Theo anh/chị cần thêm hay bớt yếu tố nào khơng? Vì sao?

- Doanh nghiệp phải tuân thủ luật pháp và thực hiện tốt các quy định của địa phương.

- Doanh nghiệp thành công là doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ pháp lý.

- Doanh nghiệp cung cấp hàng hóa và dịch vụ đáp ứng yêu cầu pháp lý là chìa khóa để giữ cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

- Doanh nghiệp phải đảm bảo nhân viên của mình làm việc theo đúng quy định của pháp luật.

Theo anh/chị, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về đạo đức là gì? Khi đánh giá về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về đạo đức, anh/chị thường đánh giá dựa trên những yếu tố nào? Vì sao? Để có trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về đạo đức, theo anh/chị, doanh nghiệp cần quan tâm đến những điều gì?

Câu hỏi đóng để kết luận

Bây giờ tơi đưa ra các phát biểu sau đây để đánh giá về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về đạo đức, xin anh/chị cho biết anh/chị có hiểu các phát biểu này không? Theo anh/chị cần thêm hay bớt yếu tố nào khơng? Vì sao?

- Trong kinh doanh sự tôn trọng các nguyên tắc đạo đức được coi trọng hơn lợi ích kinh tế.

- Doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội ln ln làm những gì đúng (mà xã hội chấp nhận), công bằng.

- Doanh nghiệp phải cam kết xác định rõ các nguyên tắc đạo đức.

- Doanh nghiệp không được thỏa hiệp để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.

- Chuẩn mực đạo đức đi trước luật và quy định của Nhà nước.

- Doanh nghiệp phải tôn trọng và công nhận các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh.

4. CSR về Từ thiện

Câu hỏi mở để khám phá

Theo anh/chị, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về từ thiện là gì? Khi đánh giá về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về từ thiện, anh/chị thường đánh giá dựa trên những yếu tố nào? Vì sao? Để có trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về từ thiện, theo anh/chị, doanh nghiệp cần quan tâm đến những điều gì?

- Doanh nghiệp phải giúp đỡ giải quyết những vấn đề xã hội.

- Doanh nghiệp phải phân bổ một phần lợi nhuận của mình cho hoạt động từ thiện.

- Doanh nghiệp cần tích cực tham gia vào các hoạt động tình nguyện.

- Doanh nghiệp nên đóng góp vào các dự án cải thiện "chất lượng cuộc sống" của cộng đồng.

- Doanh nghiệp nên hỗ trợ cho các tổ chức giáo dục địa phương.

- Doanh nghiệp cam kết đủ nguồn lực khi hỗ trợ cho hoạt động cộng đồng.

5. CSR về Môi trường.

Câu hỏi mở để khám phá

Theo anh/chị, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về môi trường là gì? Khi đánh giá về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về môi trường, anh/chị thường đánh giá dựa trên những yếu tố nào? Vì sao? Để có trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về môi trường, theo anh/chị, doanh nghiệp cần quan tâm đến những điều gì?

Câu hỏi đóng để kết luận

Bây giờ tơi đưa ra các phát biểu sau đây để đánh giá về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về mơi trường, xin anh/chị cho biết anh/chị có hiểu các phát biểu này khơng? Theo anh/chị cần thêm hay bớt yếu tố nào không? Vì sao?

- Doanh nghiệp nên quan tâm đến mơi trường tự nhiên.

- Doanh nghiệp nên đóng góp vào việc bảo vệ mơi trường tự nhiên.

- Doanh nghiệp nên có các chương trình giảm thiểu và tái chế chất thải.

- Doanh nghiệp phải có trách nhiệm khơng làm tổn hại đến mơi trường.

6. Hành vi mua của người tiêu dùng

những thành phần trên, thì anh/chị còn quan tâm đến những thành phần nào khác khơng? Vì sao?

Câu hỏi đóng để kết luận

Bây giờ tơi đưa ra các phát biểu sau đây, xin anh/chị cho biết anh/chị có hiểu các phát biểu này khơng? Anh/chị có cần thêm, bớt các phát biểu này khơng?

- Anh/chị không mua sản phẩm hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp từ chối tham gia vào hoạt động trách nhiệm xã hội.

- Anh/chị sẽ chi trả nhiều tiền hơn để mua những sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội.

- Nếu giá và chất lượng của hai sản phẩm giống nhau, Anh/chị sẽ mua những sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp nổi tiếng về thực hiện trách nhiệm xã hội.

- Các hoạt động CSR có thể ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi mua của người tiêu dùng tại TP hồ chí minh (Trang 75 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)