Kiểm định nhân quả Granger

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các yếu tố biến động vĩ mô đến TTCK việt nam (Trang 64 - 66)

(Nguồn: tính tốn của tác giả theo phần mềm Eviews 6.0)

Kết quả kiểm định nhân quả Granger (phương trình mà biến PS_RSR là biến phụ thuộc), nếu xem xét riêng từng cặp biến độc lập với biến phụ thuộc thì chỉ có PS_INF là có tác động đến sự biến động của PS_RSR ở mức ý nghĩa 1%, tuy nhiên nếu xem xét tổng thể các biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc thì sự biến động của PS_GDP, PS_INF, PS_R là nguyên nhân gây ra sự biến động của PS_RSR ở mức ý nghĩa 1%. Đây là cơ sở để đề tài tiến hành các ước lượng tiếp theo trong mơ hình VAR.

4.4.4. Kiểm tra tính ổn định của mơ hình

Trong phần này đề tài sẽ sử dụng kiểm định AR Root Graph để kiểm tra tính ổn định của mơ hình. Mơ hình được xem là ổn định khi các kiểm đơn vị (các dấu chấm) nằm trong vịng trịn nghiệm đơn vị.

Hình 4.5. Kiểm tra tính ổn định của mơ hình

(Nguồn: tính tốn của tác giả theo phần mềm Eviews 6.0) VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests

Date: 06/15/14 Time: 15:53 Sample: 2001M01 2013M12 Included observations: 145

Dependent variable: PS_GDP Dependent variable: PS_INF

Excluded Chi-sq df Prob. Excluded Chi-sq df Prob.

PS_INF 5.556744 5 0.3518 PS_GDP 4.443221 5 0.4875

PS_R 5.89437 5 0.3166 PS_R 3.424766 5 0.6348

PS_RSR 3.249039 5 0.6617 PS_RSR 4.665819 5 0.4580

All 14.6783 15 0.4748 All 9.724326 15 0.8367

Dependent variable: PS_R Dependent variable: PS_RSR

Excluded Chi-sq df Prob. Excluded Chi-sq df Prob.

PS_GDP 32.86813 5 0.0000 PS_GDP 5.479237 5 0.3602

PS_INF 49.43283 5 0.0000 PS_INF 39.3448 5 0.0000

PS_RSR 7.035438 5 0.2180 PS_R 0.960683 5 0.9657

Kết quả kiểm định cho thấy với độ trễ tối ưu được lựa chọn thì mơ hình là ổn định.Đây là điều kiện tiền đề để đề tài tiến hành ước lượng mơ hình VAR, hàm phản ứng đẩy IRF và phân rã phương sai.

4.4.5. Kết quả ước lượng mơ hình VAR

Thơng qua việc ước lượng mơ hình VAR cho thấy sự biến động trong GDP gây ra sự biến động trong thị trường chứng khoán ngay ở độ trễ là 1 kỳ ở mức ý nghĩa 5% theo đó khi thu nhập quốc dân biến động tăng 1% ở kỳ trước sẽ gây ra sự biến động giảm 1.303% ở kỳ hiện tại, kết quả này là ngược lại so với kỳ vọng ban đầu và ở các độ trễ sau khơng có ý nghĩa trong tác động đến thị trường chứng khốn. Bên cạnh đó đề tài cũng tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê trong sự biến động của lạm phát với độ trễ ở kỳ thứ 1 và 3 tác động đến sự biến động trong thị trường chứng khoán ở mức ý nghĩa lần lượt là 1% và 10%. Ngoài ra, sự biến động trong thị trường chứng khốn cịn chịu tác động của sự biến động của chính nó trong q khứ. Mặt khác, đề tài khơng tìm thấy tác động của sự biến động trong lãi suất đến sự biến động của thị trường chứng khoán.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các yếu tố biến động vĩ mô đến TTCK việt nam (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)