Đơn vị: triệu đồng Năm SCB TNB FCB 2007 260,305 2008 463,890 17,337 57,815 2009 314,734 190,743 65,708 2010 278,089 385,906 107,727
Nguồn: BCTC của ngân hàng SCB, TNB, FCB qua các năm
Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng của ngân hàng SCB, TNB, FCB cũng tăng dần từ năm 2008 đến năm 2010. Đáng chú ý, trong năm 2010, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng của SCB từ mức 188 tỷ đồng, đã tăng gần 300 tỷ đồng làm lợi nhuận sụt giảm. Tại ngân hàng TNB và FCB, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng trong năm 2010 cũng tăng gấp đơi so với năm trước đó.
Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HBB)
Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HBB)
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Tỷ lệ nợ xấu (%) 3.25 2.25 2.39 4.42 23.66
CPDPRRTD (triệu đồng) 110,315 57,626 275,587 291,101 LNST (triệu đồng) 352,167 407,547 476,321 234,249
Nguồn: BCTC của ngân hàng HBB qua các năm
Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng HBB đã có dấu hiệu tăng từ năm 2010. Đến năm 2011, tỷ lệ nợ xấu của HBB đã cao hơn mức 3% và đạt mức 4.42%. Năm 2012, tỷ lệ nợ xấu của HBB đạt đến một tỷ lệ đáng báo động khi ngân hàng gánh chịu khoản nợ xấu lớn khi cho tập đoàn Vinashin vay mượn, tỷ lệ nợ xấu trong năm này đạt đến mức 23.66%. Nợ xấu tăng cao, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng của HBB trong những năm qua cũng tăng cao. Nếu như năm 2005, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng của HBB chỉ là 14,783 triệu đồng thì đến năm 2011, mức trích lập đã lên tới 291,101 triệu đồng. Điều này một lần nữa cho thấy ngân hàng đang gặp rủi ro tín dụng rất lớn nếu như