Hàm phản ứng đẩy (impulse response)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán việt nam (Trang 59 - 62)

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

4.6 Hàm phản ứng đẩy (impulse response)

Hàm phản ứng đẩy trong mơ hình VAR ước lượng mức tác động của cú sốc các biến vĩ này đến những biến động trong các biến khác trong mơ hình VAR. Biểu đồ IRF trình bày ước lượng hàm xung phản ứng đẩy của mô h́nh VAR cho 20 kỳ, ta có được kết quả sau:

-800 -400 0 400 800 1,200 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Accumulated Response of VNINDEX to VNINDEX

-800 -400 0 400 800 1,200 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Accumulated Response of VNINDEX to CPI

-800 -400 0 400 800 1,200 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Accumulated Response of VNINDEX to TYGIAHOIDOAI

-800 -400 0 400 800 1,200 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Accumulated Response of VNINDEX to LAISUATLIENNH

-800 -400 0 400 800 1,200 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Accumulated Response of VNINDEX to CUNGTIEN

-800 -400 0 400 800 1,200 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Accumulated Response of VNINDEX to SANXUATCN

Accumulated Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

Nguồn: Tác giả tính tốn

Nhận xét hình 2 (Biểu đồ IRF) và hàm ý chính sách

- Phản ứng của VNINDEX trước cú sốc từ chính nó: VNINDEX chịu tác động mạnh từ dữ liệu trước đó của nó và theo chiều dương, càng tăng số kỳ quan sát VNINDEX càng đồng biến lên cao.

- Hàm ý chính sách: Thị trường ln ghi nhớ về những biến động về tỉ suất sinh

- Phản ứng của VNINDEX trước cú sốc về lạm phát (CPI): giá chứng khoán

là đồng biến với lạm phát.

- Hàm ý chính sách

Lạm phát tăng lên làm cho đồng nội tệ mất giá, người dân có xu hướng khơng gửi tiền vào ngân hàng mà tìm đến các kênh đầu tư đem lại tỉ suất lợi nhuận cao hơn như: vàng, bất động sản, kinh doanh chứng khoán, ngoại tệ… Cầu đối với chứng khốn gia tăng, dịng tiền có xu hướng chảy vào TTCK làm giá chứng khoán tăng lên.

- Phản ứng của VNINDEX trước cú sốc về tỷ giá hối đoái: khi có cú sốc về tỷ

giá hối đối VNINDEX sẽ phản ứng ngược chiều với những thay đổi đó.

- Phản ứng của VNINDEX trước cú sốc về cung tiền mở rộng: cung tiền mở

rộng tác động dương nhưng không nhiều đến tỉ suất sinh lợi của TTCK.

- Hàm ý chính sách:

Cung tiền mở rộng tăng làm tăng dòng vốn đầu tư vào TTCK, bên cạnh đó dịng tiền sẽ đi vào sản xuất kinh doanh góp phần tạo ra nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, thu nhập của công ty tăng lên tạo đà đưa giá chứng khoán tăng trưởng tốt, kết quả này là hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Mukherjee và Naka (1995) nghiên cứu ở Nhật Bản, Seyed Mehdi Hosseini (2011) nghiên cứu ở thị trường Trung Quốc.

- Phản ứng của VNINDEX trước cú sốc về lãi suất liên ngân hàng: khi có cú

sốc về lãi suất liên ngân hàng VNINDEX sẽ phản ứng ngược chiều với những thay đổi đó.

- Hàm ý chính sách:

Lãi suất liên ngân hàng được xem là yếu tố đại diện cho lãi suất chiết khấu trong mơ hình định giá chứng khốn cơ bản, vì vậy lãi suất liên ngân hàng tăng thì giá chứng khốn giảm. Bên cạnh đó lãi suất liên ngân hàng cịn là hàng hóa mang tính cạnh tranh với chứng khoán nên khi lãi suất ngân hàng tăng lên sẽ khiến người dân gửi tiền tiết kiệm thay vì đầu tư chứng khốn. Đối với thị trường Việt Nam khơng phải là thị trường hiệu quả, do vậy xảy ra hiện tượng kinh doanh chênh lệch giá APT, dòng tiền kinh doanh chứng khoán chủ yếu là tiền

vay từ hệ thống ngân hàng nên lãi suất đóng vai trị chi phí đối với người đi vay, do vậy lãi suất ngân hàng tăng lên làm giảm lợi nhuận của người kinh doanh và khiến họ phải cơ cấu lại danh mục đầu tư của mình, vì vậy mà giá chứng khốn sẽ giảm. Vì vậy muốn thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển ổn định và bền vững thì lãi suất ngân hàng cần phải duy trì ổn định ở tỉ lệ lãi suất thấp.

- Phản ứng của VNINDEX trước cú sốc từ chỉ số sản xuất cơng nghiệp: khi

có cú sốc về chỉ số sản xuất cơng nghiệp thì VNINDEX sẽ phản ứng ngược chiều với những thay đổi đó.

- Hàm ý chính sách:

Khi thị trường là hiệu quả, chỉ số sản xuất cơng nghiệp sẽ có mối tương quan dương với chỉ số giá chứng khốn. Với những thị trường hiệu quả thì sản xuất công nghiệp là một chỉ báo kinh tế quan trọng thể hiện hoạt động kinh tế thực và thúc đẩy giá chứng khoán đi lên: trường hợp kinh tế Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu… Tuy nhiên kết quả thực nghiệm của bài nghiên cứu này chỉ ra rằng chỉ số sản xuất cơng nghiệp có ảnh hưởng khơng đáng kể đến VNINDEX là do thị trường Việt Nam không phải là thị trường hiệu quả, tồn tại hiện tượng thông tin bất cân xứng cộng hưởng với tâm lý lướt sóng khiến nhà đầu tư không mấy quan tâm đến chỉ số sản xuất công nghiệp mà họ chỉ quan tâm đến lợi nhuận của chứng khoán trong ngắn hạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán việt nam (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)