Nhận xét kết quả tính tốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện công nghệ thiết kế và thi công hố móng công trình trên nền đất yếu khu vực ĐBSCL” (Trang 82 - 85)

C. trình đáyMáy đào KOBE 1.0 m³

e. Nhận xét kết quả tính tốn

Với kết quả cho trong bảng 3.5, nhận thấy:

+ Hệ số ổn định của TH1 lớn hơn hệ số ổn định cho phép khơng nhiều

([K]=1.05), trường hợp này tiềm ẩn nhiều rủi ro cĩ thể gây sạt trượt bất cứ lúc nào; nhất là lúc cường độ thi cơng cao, xe máy, thiết bị chất chứa gần mép hố mĩng hoặc sau một cơn mưa lớn.

+ TH2 và TH6 cho kết quả hệ số ổn định như nhau, nhưng TH2 sử dụng nhiều cừ tràm hơn (TH2 đĩng theo mật độ, TH6 đĩng ken sít), vì yậy khi thiết kế bảo vệ mái hố mĩng khơng nên dùng cừ tràm đĩng theo mật độ mà chỉ cần đĩng ken sít ở chân mái. Mặc khác ở TH6 khi bỏ đi phần cừ tràm đĩng ken sít ở chân mái vị trí cơ (∇-2.50) thì hệ số ổn định khơng thay đổi, điều này cho thấy khi cung trượt sâu hơn chiều dài đĩng cừ thì cơng việc đĩng cừ tràm bảo vệ mái khơng hiệu quả. Cừ bạch đàn được sử dụng cho việc chắn giữ mái tốt hơn cừ tràm (Do cừ dài, đường kính lớn hơn cừ tràm) nhưng vật liệu này khĩ tìm hơn cừ tràm nên ít được dùng.

+ TH3 cho kết quả lớn hơn TH1 khơng nhiều nhưng trong sơ đồ tính chưa kể đến việc mực nước ngầm bị hạ thấp (do sử dụng cọc cát), do vậy hệ số ổn định tính được cĩ thể cịn lớn hơn. Tuy nhiên việc tính độ hạ thấp của mực

nước ngầm cịn phải tuỳ thuộc hệ số thấm của đất nền cũng như cơng tác bơm rút nước trong cọc cát trong thời gian bao lâu,… Vì vậy với sơ đồ này, cơng tác thi cơng phức tạp hơn cũng như thời gian thi cơng cũng dài hơn. Kỹ thuật đĩng cọc cát cĩ lẽ sử dụng trong việc cải tạo sức chịu tải của nền sẽ phù hợp hơn so với việc tính tốn thiết kế mái hố mĩng.

+ Hệ số ổn định của TH4 lớn hơn rất nhiều so với hệ số an tồn cho phép, vì vậy cĩ thể sử dụng các biện pháp này để tính tốn thiết kế mái hố mĩng. Tuy nhiên cũng giống như TH3, trường hợp này cơng tác thi cơng phức tạp hơn cũng như thời gian thi cơng cũng dài hơn so với các trường hợp khác. Nhưng với trường hợp địa chất nền quá yếu thì đây là phương pháp hiệu quả.

+ TH5 cho kết quả tính ổn định lớn hơn các TH1, TH2, TH3, TH6. Nhưng

trường hợp này sẽ thiết kế mái hố mĩng chiếm nhiều diện tích mất đất hơn các trường hợp khác, cũng như phải thi cơng thêm cơng đoạn đắp trả mái hố mĩng khi tiến hành cơng tác xây đúc cơng trình. Tuy nhiên trong điều kiện cơng trình cĩ mặt bằng rộng, đặt nơi ít cĩ dân cư sinh sống hoặc trong điều kiện trời mưa mà do tiến độ địi hỏi phải thi cơng gấp thì việc mở mĩng với hệ số mái lớn cũng là một giải pháp nên dùng.

+ TH7 & TH8 đều sử dụng cừ larsen để bảo vệ mái nhưng tại hai vị trí khác nhau và cho kết quả hệ số ổn định khác nhau. TH8 cho kết quả lớn hơn TH7 nhưng sử dụng loại cừ dài hơn. Cả hai trường hợp trên đều cho kết quả hệ số ổn định lớn, tuy nhiên chi phí cho việc đĩng cừ larsen cũng lớn hơn.

+ Hệ số ổn định của TH9 lớn hơn rất nhiều so với hệ số an tồn cho phép, đây là trường hợp khơng sử dụng thêm vật liệu để gia cố và bảo vệ mái nên cĩ chi phí thấp. Tuy nhiên cĩ một hạn chế của trường hợp này là cơng tác xây đúc cơng trình phải chia làm 2 đợt thi cơng (thi cơng xong phần mái rồi mới đào mĩng tiếp phần đáy và thi cơng xây đúc phần đáy).

+ TH10 cho kết quả lớn hơn TH9, điều này cho thấy việc kết hợp 2 hoặc nhiều hơn các giải pháp thiết kế bảo vệ mái hố mĩng sẽ cho kết quả khả quan hơn, và với TH10 thì với một số liệu địa chất kém hơn vẫn cĩ thể ổn định. Như vậy nếu biết kết hợp các phương án với nhau thì việc thiết kế một mái hố mĩng ổn định với nền đất yếu ở ĐBSCL là hồn tồn cĩ thể.

1.11.4. Qui trình thiết kế hố mĩng

Từ những phân tích ở trên, một qui trình thiết kế hố mĩng cơng trình trên nền đất yếu khu vực ĐBSCL được đề nghị như sau:

− Khảo sát và đánh giá cơng tác thực địa vị trí cơng trình.

− Đo đạc cao độ của mặt đất trên mặt cắt được chọn vuơng gĩc với mái hố mĩng sẽ thiết kế.

− Khoan một số hố khoan để xác định cấu trúc địa tầng và lấy mẫu đất nguyên dạng.

− Thí nghiệm mẫu đất nguyên dạng trong phịng thí nghiệm để cĩ các thơng số cường độ chống cắt thích hợp đối với từng địa tầng bằng thí nghiệm nén ba trục theo sơ đồ khơng cố kết khơng thốt nước (Sơ đồ U-U).

− Sử dụng phần mềm Geo-Studio 2004 phân tích ổn định mái hố mĩng với các sơ đồ đã nêu trong mục 3.2.2 và 3.2.3

− Kết hợp giữa phân tích kinh tế và hệ số an tồn của các sơ đồ nêu trên để tìm ra mặt cắt thích hợp nhất đồng thời phù hợp với các vật liệu, thiết bị, cơng nghệ thi cơng hố mĩng hiện nay trên thị trường.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện công nghệ thiết kế và thi công hố móng công trình trên nền đất yếu khu vực ĐBSCL” (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w