C. trình đáyMáy đào KOBE 1.0 m³
f. Nhận xét kết quả tính tốn ổn định mái hố mĩng cơng trình
CƠNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU KHU VỰC ĐBSCL 1.9.1 Về địa chất, thủy văn
1.9.1. Về địa chất, thủy văn
Hiện nay hầu hết các cơng trình thủy lợi ở ĐBSCL đều được xây dựng trên tầng trầm tích trẻ Holoxen. Theo các kết quả khảo sát địa chất cho thấy, lớp trầm tích trẻ Holoxen chứa chủ yếu là các dạng đất yếu như: đất sét dẻo, đất sét dẻo chảy, đất bùn sét hữu cơ, đất bùn á sét, đất bùn á cát và đất than bùn. Các lớp đất yếu nằm ngay trên mặt đất hoặc cách mặt đất khơng sâu. Chiều dày thay đổi từ 5÷100m. Chỉ tiêu cơ lý của đất nền rất bất lợi cho việc thi cơng cơng trình, nhất là việc đào hố mĩng.
Vùng ĐBSCL tương đối bằng phẳng, cĩ nơi thường xuyên ngập lụt do thấp hơn đỉnh triều và chịu ảnh hưởng của thủy triều, mặt đất luơn ẩm ướt, lầy lội, cĩ nơi cịn lún từ 20÷30cm khi cĩ người đi qua.
Mực nước ngầm cũng đĩng vai trị trong quá trình gây trượt mái hố mĩng. Dâng cao mực nước ngầm lại làm tăng áp lực của khối đất tác dụng xuống nền cĩ thể làm cho nền bị đẩy trồi.
Bên cạnh đĩ, trong cơng tác khoan địa chất và thí nghiệm đất ở đồng bằng sơng Cửu Long thường sử dụng các phương pháp: Khoan xoay bằng tay, bằng máy và lấy mẫu về thí nghiệm trong phịng; việc khoan xuyên tĩnh, cắt cánh với một số chỉ tiêu về cường độ chống cắt được xác định tại hiện trường thơng qua các chỉ số cường độ chịu lực mũi khoan, lực cắt cánh,...là khơng phổ biến. Sau khi khoan lấy mẫu, các mẫu đất được bọc sáp để cách ly với mơi trường khơng khí và nước bên ngồi. Trong quá trình vận chuyển do khoảng cách xa (hàng trăm km) làm mẫu bị rung động, phá hoại kết cấu, hỏng lớp bọc làm mất nước trong mẫu. Đối với đất yếu bão hồ nước thì việc lấy mẫu nguyên dạng gần như khơng thể thực hiện được. Các yếu tố trên ảnh hưởng nhiều đến các chỉ tiêu cơ lý như thành phần hạt, độ ẩm, dung trọng, các giới hạn Atterberg, lực dính, gĩc ma sát, sức kháng cắt, chỉ tiêu nén lún, hệ số rỗng,.. Ngồi ra cịn cĩ các yếu tố khác ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm như: Thiết bị cũ, lạc hậu, đối với máy cắt phẳng, lực ma sát giữa 2 thớt và tổn thất trong quá trình truyền lực cơ học dẫn đến hệ số ma sát đo được sẽ tăng cao; Khi mẫu đất đã bị mất nước, khả năng chống cắt sẽ tăng lên, điều kiện đất bão hồ khơng được đảm bảo.
Các tham số sức chống cắt (c, ϕ) được xác định thơng qua thí nghiệm trong phịng hầu hết bằng phương pháp cắt phẳng. Trong thực tế, các tham số cường độ của đất nền cịn tùy thuộc vào tốc độ xây dựng cơng trình, tốc độ thốt nước của nền và mục đích tính tốn. Ngồi ra, máy cắt trực tiếp chỉ cắt đất theo mặt phẳng ấn định trước, đơi khi mặt phẳng này chưa phải là mặt phẳng yếu nhất trong nền, do vậy lực dính c và gĩc ma sát ϕ tìm được chưa phản ảnh trung thực tính ứng xử của nền.
Các chỉ tiêu cơ lý sau khi thí nghiệm khơng đảm bảo xác thực với thực tế hiện trường, sẽ dẫn đến sai lệch trong quá trình tính tốn. Ví dụ như cĩ trường hợp
tính tốn ổn định cho kết quả với mái hố mĩng m = 5 ÷ 7 thì mái ổn định, nhưng khi ra thực tế m = 3÷3,5 mái đã ổn định.