C. trình đáyMáy đào KOBE 1.0 m³
3. Chương HOAØN THIỆN CƠNG NGHỆ THIẾT KẾ VAØ THI CƠNG HỐ MĨNG CƠNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU KHU VỰC
MĨNG CƠNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
1.10. HOAØN THIỆN CƠNG TÁC KHẢO SÁT , THÍ NGHIỆM ĐỊA CHẤT
Các tham số sức chống cắt (c, ϕ) được xác định thơng qua thí nghiệm trong phịng hầu hết bằng phương pháp cắt phẳng. Trong thực tế, các tham số cường độ của đất nền cịn tùy thuộc vào tốc độ xây dựng cơng trình, tốc độ thốt nước của nền và mục đích tính tốn. Ngồi ra, máy cắt trực tiếp chỉ cắt đất theo mặt phẳng ấn định trước, đơi khi mặt phẳng này chưa phải là mặt phẳng yếu nhất trong nền, do vậy lực dính c và gĩc ma sát ϕ tìm được chưa phản ảnh trung thực tính ứng xử của nền. Mặt khác phương pháp cắt phẳng cho kết quả các tham số sức chống cắt (c, ϕ) ứng với ứng suất tổng trong khi lý thuyết tính tốn cũng như các phần mềm tính tốn ổn định mái dốc đều sử dụng các tham số sức chống cắt cĩ hiệu (c’, ϕ’) theo ứng suất cĩ hiệu (σ - uw) , trong đĩ uw là áp lực nước lỗ rỗng. Mặt khác do yêu cầu về tiến độ cơng việc cũng như khối lượng đào mĩng của cơng trình thủy lợi ở ĐBSCL khơng địi hỏi nhiều thời gian nên vấn đề cố kết và thốt nước của đất trong quá trình đào mĩng diễn ra chậm. Vì vậy cơng tác khảo sát và thí nghiệm đất nên sử dụng phương pháp thí nghiệm nén ba trục với sơ đồ khơng cố kết khơng thốt nước (sơ đồ U - U) kết hợp đo áp lực nước lỗ rỗng là phù hợp hơn cả cho cơng tác thiết kế hố mĩng khu vực ĐBSCL.
Theo nghiên cứu của tác giả Võ Phán [6], các tham số sức chống cắt (c, ϕ) của đất sét mềm yếu khu vực ĐBSCL được thí nghiệm theo cùng một sơ đồ dựa vào máy cắt trực tiếp và máy nén 3 trục cĩ sự chênh lệch, cụ thể trong bảng sau:
thí nghiệm cắt trực tiếp và nén 3 trục theo 3 sơ đồ khác nhau Sơ đồ thí nghiệm Cắt trực tiếp Nén ba trục Lực dính (Kg/cm²) Gĩc ma sát trong (độ) Lực dính (Kg/cm²) Gĩc ma sát trong (độ) Sơ đồ U - U 0.07 9o37’ 0.098 9o25’ Sơ đồ C - U 0.174 24o25’ Sơ đồ C - D 0.027 26o05’ 0.097 26o25’ Trong đĩ:
Với Sơ đồ U – U: Sơ đồ khơng cố kết – khơng thốt nước
Với Sơ đồ C – U: Sơ đồ cố kết – khơng thốt nước
Với Sơ đồ C – D: Sơ đồ cố kết – thốt nước
1.11. THIẾT KẾ MÁI HỐ MĨNG
Thiết kế mái hố mĩng là phân tích ổn định mái dốc hố mĩng cơng trình để tìm ra mặt cắt hợp lý về kinh tế và đảm bảo ổn định về kỹ thuật cho từng loại đất tương ứng với từng loại độ sâu ở từng vùng khác nhau.
1.11.1. Tính tốn ổn định mái hố mĩng cơng trình với tham số chống cắt của đất sét dẻo mềm ở ĐBSCL theo kết quả thí nghiệm của phương pháp đất sét dẻo mềm ở ĐBSCL theo kết quả thí nghiệm của phương pháp thí nghiệm nén 3 trục của tác giả Võ Phán [6]