d. Quá trình xử lý
1.2.2. Kết quả nghiên cứu của một số tác giả trong và ngồi nước
tốn, thiết kế cũng như các cơng nghệ mới để xử lý mái hố mĩng cơng trình trên nền đất yếu đã và đang phát triển mạnh mẽ, nhiều cơng trình nghiên cứu của các nước đã được các nhà khoa học và những người làm cơng tác thiết kế và thi cơng trong nước quan tâm như:
− “Những biện pháp kỹ thuật mới cải tạo đất yếu trong xây dựng” của
D.T. Bergado - J.C. chai - M.C. Alfaro - A.S. Balasubramaniam [12] thuộc Học viện A.I.T Thailand, những cơng trình đĩ được nghiên cứu trên nền địa chất Thailand cĩ nền địa chất tương tự như ở Việt Nam nĩi chung và ĐBSCL nĩi riêng, cơng trình đã giới thiệu một số giải pháp hiện đại xử lý nền đất yếu. Nhưng ở nước ta xây dựng cơng trình trên nền đất yếu vẫn cịn là một cơng việc mới đối với những người làm cơng tác thiết kế và xây dựng.
− Từ những năm 1973, GS. Hồng Văn Tân cùng các đồng nghiệp, nghiên cứu trên cơ sở những tiến bộ trong xử lý nền đất yếu của các nước, đã cho ra đời cuốn sách “ Những phương pháp xây dựng cơng trình trên nền đất yếu”
[8] phù hợp với hồn cảnh Việt Nam và được tái xuất bản lần hai vào năm 1997 sau khi đã cập nhật và nghiên cứu thêm về đồng bằng Trung Bộ, Nam Bộ.
− Trong chương trình hợp tác Việt – Pháp, GS. Pierre, TS Nguyễn Thành Long (CH Pháp) cùng với các nhà khoa học Việt Nam như GS.TS Lê Bá Lương (ĐH Bách Khoa Tp.HCM), TS Vũ Đức Lực, T.S Nguyễn Quang Chiêu (ĐH Giao thơng Vận tải) đã cĩ đề tài nghiên cứu “Cơng trình trên nền đất yếu
trong điều kiện Việt Nam” [5], đã hệ thống hĩa, phân tích và đúc kết các
cơng tác khảo sát, thiết kế, tính tốn, thi cơng và theo dõi các cơng trình nền đường đắp và những cơng trình đắp tương tự trên đất yếu ở Việt Nam.
xây dựng các cơng trình trên nền đất yếu ở ĐBSCL cịn rất ít và phân tán. Để phục vụ cơng tác xây dựng cơng trình thủy lợi ở ĐBSCL, trong những năm 1977 ÷ 1979 GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ cùng các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu và tổng hợp đề tài “Đặc trưng cơ lý của đất nền vùng
ĐBSCL” [10]. Tài liệu tổng kết đã cĩ tác dụng kịp thời cho việc quy hoạch
xây dựng thủy lợi nĩi chung và cơng tác thiết kế và thi cơng hố mĩng cơng trình nĩi riêng ở ĐBSCL.
− Gần đây nhất là luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với đề tài “Nghiên cứu cơ sở tính tốn và biện pháp hợp lý bảo vệ mái hố mĩng khi thi cơng cơng trình ở
ĐBSCL” [9]của Nguyễn Thanh Tuyền (Cao học khĩa 7, năm 2002 –
Trường Đại học Thủy lợi) đã xây dựng cơng thức, lập chương trình tính áp lực đất chủ động của đất cho từng vùng đất ở ĐBSCL với các độ sâu (H) khác nhau, đồng thời cũng đề xuất một số phương pháp bảo vệ hố mĩng.
− Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với đề tài “Phân tích ổn định trượt sâu của mái dốc trên nền đất yếu ở ĐBSCL và khuyến nghị phương pháp khảo sát
thiết kế thích hợp” [1]của Lê Xuân Bảo (Cao học khĩa 7, năm 2002 –
Trường Đại học Thủy lợi) đã nghiên cứu phát triển phương pháp tính ổn định mái dốc đơn giản của Long at al (1996) mở rộng áp dụng cho trường hợp mái dốc bị ngập nước một phần.
Tất cả những cơng trình nghiên cứu kể trên về nền đất yếu, đã cung cấp cho những người làm cơng tác quy hoạch, khảo sát, thiết kế và xây dựng cơng trình đào mĩng ở ĐBSCL những tài liệu bổ ích, những cơ sở khoa học để tiếp tục nghiên cứu cơng trình trên nền đất yếu ở ĐBSCL và những vùng khác cĩ điều kiện tự nhiên tương tự.
Việc hàng loạt các cơng trình xây dựng ở ĐBSCL bị sạt trượt mái hố mĩng nghiêm trọng trong những năm gần đây như cống Vĩnh Kim (sạt 3 lần), cống Ba Lai (sạt 4 lần), cống KH9Đ (sạt 4 lần),… đã chứng tỏ sự hạn chế của các nghiên cứu. Lý do cĩ thể được giải thích như sau:
− Hầu hết các nghiên cứu chưa được phổ biến rộng rãi, các nghiên cứu của các tác giả ngồi nước mang tính tổng quát chưa phù hợp với đặc thù của khu vực ĐBSCL, các nghiên cứu của các tác giả trong nước dù đã đi sâu vào nghiên cứu ở ĐBSCL nhưng chủ yếu là nghiên cứu các biện pháp cải thiện sức chịu tải của nền, vấn đề tính tốn ổn định mái hố mĩng ít nghiên cứu hơn, hoặc cĩ nhưng phương pháp tính tốn chưa phù hợp với đặc điểm địa chất và tính chất đất ở khu vực này.
− Những nghiên cứu về tính tốn ổn định mái hố mĩng cơng trình ở khu vực ĐBSCL cho đến nay vẫn chỉ dựa vào cơ sở địa chất của những năm 80 của thế kỷ trước mà hầu hết trong đĩ các chỉ tiêu cơ lý được xác định thơng qua thí nghiệm trong phịng bằng phương pháp cắt phẳng. Trong thực tế, các tham số cường độ của đất nền cịn tùy thuộc vào tốc độ xây dựng cơng trình, tốc độ thốt nước của nền và mục đích tính tốn. Do vậy các chỉ tiêu cơ lý tìm được chưa phản ảnh trung thực tính ứng xử của nền.
− Những giải pháp bảo vệ mái, những sơ đồ thi cơng hố mĩng cơng trình ở khu vực ĐBSCL cho đến nay vẫn chỉ dựa vào kinh nghiệm của các nhà thiết kế và thi cơng, chứ chưa chứng minh được tính đúng đắn và an tồn của những giải pháp và sơ đồ đĩ. Chưa phân tích vai trị của áp lực lỗ rỗng trong đất. Những phân tích trên đây cho thấy, để đáp ứng cho cơng tác thiết kế ngày một hồn thiện hơn cả về lý luận và thực tế nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển Thủy lợi, cần cĩ những nghiên cứu phát triển lý thuyết về tính ổn định mái
dốc nĩi chung cũng như mái hố mĩng cơng trình trên nền đất yếu khu vực ĐBSCL nĩi riêng, để từ đĩ hồn thiện cơng tác thi cơng hố mĩng cơng trình khu vực ĐBSCL.