Chỉ tiêu nợ quá hạn:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam khu vực TP HCM (Trang 53)

2.3. Phân tích chất lượng cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam khu

2.3.2.4. Chỉ tiêu nợ quá hạn:

Bảng 2.9: Tỷ trọng nợ quá hạn trong cho vay DAĐT/dư nợ cho vay DAĐT và tỷ trọng nợ quá hạn trong cho vay DAĐT/tổng nợ quá hạn của NHPT VN khu vực TP.HCM TP.HCM giai đoạn 2008 - 2013

ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Dư nợ cho vay

DAĐT 2.670 2.851 3.329 3.442 3.673 3.730 Tổng nợ quá hạn tại

NHPT VN khu vực TP.HCM

178 197 98 89 304 327

Nợ quá hạn trong cho

vay DAĐT 101 118 23 21 15 68 Tỷ trọng nợ quá hạn

cho vay DAĐT/dư nợ cho vay DAĐT

3,8% 4,1% 0,7% 0,6% 0,4% 1,8%

Tỷ trọng nợ quá hạn cho vay DAĐT/tổng nợ quá hạn

56,7% 59,9% 23,5% 23,6% 4,9% 20,8%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHPT VN khu vực TP HCM )

Tỷ trọng nợ quá hạn trong cho vay DAĐT/dư nợ cho vay DAĐT của NHPT VN khu vực TP.HCM đã được phân tích ở bảng 2.5 nêu trên

Tỷ trọng nợ quá hạn trong cho vay DAĐT/tổng nợ quá hạn thì tỷ trọng này trong những năm qua tại NHPT VN khu vực TP HCM vẫn đang ở mức khá cao, trung bình trong giai đoạn 2008 – 2013 là 31,5%, nghĩa là cứ trong 100 đồng quá

này cũng dễ hiểu do thời gian cho vay đối với các dự án thường khá dài nên hoạt động cho vay DAĐT là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn cả so với các hoạt động cho vay khác của ngân hàng. Bên cạnh đó, đa phần các DAĐT do mức cho vay thường khá lớn, chủ đầu tư khơng có đủ tài sản để bảo đảm cho khoản vay nên đều sử dụng các tài sản hình thành trong tương lai (tài sản hình thành từ vốn vay) làm tài sản bảo đảm, điều này dễ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng cho vay vì nếu dự án không được triển khai đúng kế hoạch, không đi vào khai thác đúng như dự tính ban đầu thì khơng chỉ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng mà tệ hơn nó cịn ảnh hưởng đến cả tài sản bảo đảm cho khoản vay ngân hàng, làm cho ngân hàng rất khó xử lý tài sản để thu hồi nợ vay (do tài sản bảo đảm vẫn chưa được hình thành). 2.3.2.5. Chỉ tiêu lợi nhuận:

Bảng 2.10: Tỷ trọng lợi nhuận trong cho vay DAĐT/dư nợ cho vay DAĐT và tỷ trọng lợi nhuận trong cho vay DAĐT/tổng lợi nhuận của N H P T V N k h u v ự c T P . H C M giai đoạn 2007 - 2012

ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Dư nợ cho vay

DAĐT 2.670 2.851 3.329 3.442 3.673 3.730 Tổng lợi nhuận của

NHPT VN khu vực TP.HCM

418 305 473 519 410 395

Lợi nhuận từ cho vay

DAĐT 179 156 191 217 178 151 Tỷ trọng lợi nhuận

cho vay DAĐT/dư nợ cho vay DAĐT

6,7% 5,5% 5,7% 6,3% 4,8% 4,0%

Tỷ trọng lợi nhuận cho vay DAĐT/tổng lợi nhuận

42,8% 51.1% 40,4% 41,8% 43,4% 38,2%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHPT VN khu vực TP HCM)

Bên cạnh các chỉ tiêu đánh giá ở trên thì chỉ tiêu về lợi nhuận cũng là một chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá hoạt động và chất lượng cho vay DAĐT, do vậy không thể bỏ qua tiêu chí này khi đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay DAĐT của ngân hàng. Chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng khơng thể nói

là tốt nếu lợi nhuận do hoạt động này mang lại thấp. Tỷ trọng lợi nhuận trong cho vay DAĐT/dư nợ cho vay DAĐT của NHPT VN khu vực TP.HCM trong những năm qua ở mức bình quân là 5 ,5%, điều này cho biết cứ 100 đồng dư nợ cho vay DAĐT sẽ mang lại 5,5 đồng lợi nhuận cho Ngân hàng. Đây là một con số tương đối cao chứng tỏ hoạt động cho vay DAĐT của NHPT VN khu vực TP.HCM trong những năm qua đã phần nào mang lại hiệu quả.

Bên cạnh đó tỷ trọng lợi nhuận trong cho vay DAĐT/tổng lợi nhuận của NHPT VN khu vực TP.HCM cũng khá ổn định trong những năm qua với tỷ lệ bình quân là 43%, qua đó cho thấy một phần không nhỏ lợi nhuận mà ngân hàng đạt được là từ hoạt động cho vay DAĐT. Tuy nhiên, điều này cũng sẽ tiềm ẩn khá nhiều rủi ro cho ngân hàng do đó, cùng với việc đẩy mạnh cho vay DAĐT vào các lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế, các lĩnh vực đầu tư có khả năng thu hồi vốn nhanh, ít chịu ảnh hưởng bởi các chính sách của nhà nước, chính phủ thì hoạt động cho vay dự án của NHPT VN khu vực TP.HCM phải được quản lý một cách khoa học và chặt chẽ, công tác thẩm định phải ngày được nâng cao.

2.4. Những kết quả đạt được và những hạn chế trong cho vay DAĐT tại NHPT VN khu vực TP.HCM. VN khu vực TP.HCM.

2.4.1. Những kết quả đạt được:

Hoạt động cho vay D AĐT tại N H P T V N k h u v ự c T P . H C M trong thời gian qua đã đạt được một số thành tựu nổi bật, qua đó khơng chỉ góp phần vào phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn TP.HCM mà còn chung tay vào sự nghiệp đổi mới của cả nước:

Hoạt động c h o v a y D A Đ T góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực sản xuất của TP.HCM và cả nước theo hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa

Trong thời gian qua, NHPT VN khu vực TP.HCM đã thực hiện tốt các chính sách cho vay DAĐT bằng nguồn vốn TDĐT Nhà nước nhằm tập trung hỗ trợ các lĩnh vực kinh tế trọng điểm như tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật các ngành điện, cấp nước, hạ tầng giao thơng…, từ đó tạo động lực phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, hoặc tạo tiền đề cho các ngành kinh tế khác phát triển.

Các dự án đầu tư hạ tầng ngành điện: 11 dự án hạ tầng ngành điện với tổng mức đầu tư 5.088 tỷ đồng, điển hình là các dự án xây dựng Thủy điện Đại Ninh, thủy điện Hàm Thuận – Đa My, thủy điện Đa Dâng 2, Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ I, Nhà máy điện gió Bạc Liêu… và các dự án xây dựng mới, cải tạo lưới điện đã góp phần tăng thêm năng lực cung cấp điện phục vụ cho hoạt động sản xuất và tiêu dùng, gia tăng giá trị sản xuất và giải quyết một phần tình trạng thiếu điện khơng chỉ trên địa bàn TP.HCM mà còn trên các tỉnh, thành phố khác.

Các dự án đầu tư hạ tầng cấp nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt: đã cho vay 14 dự án đầu tư hệ thống cấp nước sạch phục vụ sinh hoạt đô thị với tổng mức đầu tư 5.000 tỷ đồng, điển hình như dự án cung cấp nước sạch của Tổng Cơng ty cấp nước Sài Gịn (gồm 12 tiểu dự án xây dựng các mạng tuyến ống cấp nước trên địa bàn thành phố), dự án xây dựng nhà máy xử lý nước Thủ Đức với công suất 300.000 m3/ngày, nhà máy xử lý nước Kênh Đông với công suất 200.000 m3/ngày, nhà máy nước sơng Sài Gịn… mang lại lợi ích rất lớn và thiết thực cho q trình phát triển đơ thị hóa của TP.HCM.

Đối với các dự án hạ tầng giao thông: NHPT VN khu vực TP.HCM không chỉ chú trọng hỗ trợ các dự án phát triển hạ tầng giao thơng đường bộ (điển hình là các dự án mở rộng Quốc lộ 1A đoạn TPHCM đến Trung Lương, xây dựng Cầu Đồng Nai mới và tuyến hai đầu cầu từ ngã ba Tân Vạn đến điểm cuối tuyến tránh TP Biên Hòa với tổng mức đầu tư 1.800 tỷ đồng…) mà còn quan tâm đến các dự án về hạ tầng giao thông đường sắt (dự án thay ray từ Vinh đến TP.HCM), đường hàng không (dự án Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất) và đường thủy (dự án xây dựng Cảng Long Bình, Tân Cảng Hiệp Phước, Cảng Sài Gòn, các dự án hạ tầng đóng tàu và xây dựng nhà máy đóng tàu), góp phần tăng thêm năng lực vận tải hàng hóa và hành khách, kết nối hệ thống giao thông đồng bộ và liên vùng để tạo hành lang thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và cả nước.

Hoạt động cho vay DAĐT đã đầu tư đúng địa bàn, địa điểm cần được hỗ trợ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng/miền:

NHPT VN khu vực TP.HCM đã tích cực đẩy mạnh cho vay các dự án đầu tư tại các vùng miền có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn như Tây Nguyên (dự án Thủy điện Đa Dâng 2 tại huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng, dự án nhà máy sản xuất ván MDF và Veneer gỗ tại huyện Đắk Song tỉnh Đắk Nơng,…), Tây

Đức Hịa tỉnh Long An…), cũng như các dự án tại các huyện vùng sâu vùng xa của thành phố (dự án nhà máy tái chế và xử lý rác thải tại huyện Củ Chi, dự án đánh bắt xa bờ của ngư dân huyện Cần Giờ…).

Chú trọng phát triển các dự án an sinh xã hội nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân thành phố

Các dự án đầu tư trong các lĩnh vực như y tế, giáo dục, bảo vệ mơi trường… thường có hiệu quả sinh lời thấp, thời hạn thu hồi vốn dài nên khó thu hút nguồn vốn từ xã hội nhưng có tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội bền vững và đảm bảo an sinh xã hội. Chính vì thế, thời gian qua, NHPT VN khu vực TP.HCM đã tăng cường hỗ trợ các dự án xây dựng và mở rộng bệnh viện (điển hình là các dự án đầu tư mở rộng Bệnh viện Đại học Y dược, Bệnh viện Bình Dân, Bệnh viện Hồng Đức III…) và các dự án xây dựng nhà máy sản xuất dược phẩm (Nhà máy Dược phẩm SPM, Nhà máy Dược phẩm Vidifi) nhằm phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng của người dân; cũng như quan tâm đến các dự án thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo (dự án xây dựng Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Trường Đại học Cơng nghệ Sài Gịn, Trường cao đẳng nghề Đồng An, Ký túc xá Trường Đại học Bách Khoa…) để không ngừng nâng cao trình độ và chất lượng nguồn nhân lực. Đặc biệt, các dự án đầu tư trong lĩnh vực xử lý rác thải và nước thải (dự án Nhà máy xử lý và tái chế rác thải sinh hoạt Củ Chi với công suất 1.000 tấn rác/ngày tái chế thành các sản phẩm hữu ích, Nhà máy xử lý nước thải công suất 9000 m3/ngày…) được NHPT VN khu vực TP HCM quan tâm hàng đầu vì đây vốn là vấn đề nan giải đối với các thành phố lớn, đặc biệt là TP.HCM, khi các nhà máy đi vào hoạt động sẽ góp phần giảm ơ nhiễm mơi trường, bảo vệ sức khỏe người dân.

2.4.2. Những hạn chế tồn tại

Bên cạnh những đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước thì trong thời gian qua, việc phát triển cho vay DAĐT tại NHPT VN khu vực TP.HCM cũng bộc lộ một số hạn chế sau:

Giải ngân vốn tín dụng đầu tư Nhà nước cho các DAĐT chưa hoàn thành kế hoạch được giao

ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Kế hoạch giao 244 1.013 1.207 907 702 350 Thực hiện 238 689 920 675 494 221 Tỷ lệ hoàn thành KH (%) 97,5% 68,0% 76,2% 74,4% 70,3% 63,1%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHPT VN khu vực TP HCM)

Căn cứ vào bảng số liệu có thể thấy rõ giải ngân cho vay DAĐT bằng nguồn vốn TDĐT Nhà nước tại NHPT VN khu vực TP.HCM khơng hồn thành kế hoạch được giao hàng năm, mức giải ngân giai đoạn 2008-2013 đạt trung bình 75% so với kế hoạch. Kết quả này chưa phản ánh vai trò trụ cột của vốn TDĐT Nhà nước trong tài trợ trung và dài hạn cho nền kinh tế.

Ngoài ra, việc giải ngân DAĐT bằng nguồn vốn TDĐT Nhà nước không đạt kế hoạch được giao cũng ảnh hưởng đến việc tăng trưởng dư nợ TDĐT Nhà nước tại NHPT VN khu vực TP HCM, dư nợ tuy tăng trưởng qua từng năm tuy nhiên giá trị tăng trưởng thấp và tỷ lệ tăng trưởng không ổn định:

Mức độ tác động của cho vay DAĐT bằng nguồn vốn tín dụng đầu tư Nhà nước đến sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương cịn khiêm tốn

Bảng 2.12: Quy mơ DAĐT tại NHPT VN khu vực TP HCM trên địa bàn

ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng vốn đầu tư trên địa bàn 115.246 143.504 173.492 201.500 217.073 227.033 Vốn giải ngân DAĐT tại NHPT VN khu vực TP HCM 238 689 920 675 494 221 Tỷ trọng (%) 0,2% 0,5% 0,5% 0,3% 0,2% 0,1%

(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội TPHCM và Báo cáo kết quả hoạt động của NHPT VN khu vực TP HCM)

tiềm năng phát triển của TPHCM thì nguồn vốn TDĐT Nhà nước cung ứng cho địa bàn còn khiêm tốn, thiếu vững chắc và ổn định. Tỷ trọng vốn TDĐT Nhà nước cung ứng chỉ chiếm bình qn 0,3% tổng số vốn đầu tư tồn xã hội trên địa bàn. Chính vì thế, mức độ đóng góp và thể hiện vai trò với địa phương của NHPT VN khu vực TP HCM trong lĩnh vực đầu tư dự án chưa cao, chưa tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội của thành phố.

Số dự án cịn ít, đặc biệt dự án mới phát sinh tăng rất chậm do thủ tục cho vay dự án mới còn phức tạp, còn cho vay các dự án thuộc chương trình mục tiêu của Chính phủ đều mang tính chỉ định chứ chưa chủ động khai thác. Trong giai đoạn 2008-2013, NHPT VN khu vực TP HCM tiếp cận và thẩm định tổng cộng 103 DAĐT vay vốn TDĐT Nhà nước nhưng chỉ chấp thuận cho vay mới được 25 dự án, 14 dự án đang được chủ đầu tư hồn thiện hồ sơ, cịn lại phần lớn các dự án không thể bổ sung hồ sơ theo quy định. Vì thế, nguy cơ giảm dư nợ cho vay DAĐT tại NHPT VN khu vực TP HCM là khả năng có thể xảy ra.

Cho vay DAĐT bằng nguồn vốn Tín dụng đầu tư Nhà nước còn tiềm ẩn rủi ro cao

TDĐT Nhà nước thực hiện cho vay DAĐT theo danh mục ngành nghề, lĩnh vực được quy định trong từng thời kỳ của Chính phủ, phần lớn là các dự án không hấp dẫn các ngân hàng thương mại do có mức độ rủi ro cao nhưng hiệu quả sinh lời thấp, thời hạn thu hồi vốn dài, thị trường mới hoặc chưa được mở rộng… Trong khi đó, kinh tế Việt Nam hiện vẫn cịn trong giai đoạn khó khăn nên hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều bất lợi, mặt khác một số dự án cho vay theo chương trình, chính sách thất bại như các dự án thuộc ngành tàu biển, đánh bắt xa bờ, mía đường…, điển hình là năm 2009, tỷ lệ nợ quá hạn tại NHPT VN khu vực TP HCM rất cao, chiếm đến hơn 4% tổng dư nợ. Bên cạnh đó, khả năng giảm thiểu rủi ro cho vay DAĐT của NHPTVN chưa cao thể hiện qua các hạn chế trong công tác quản lý như:

Quản lý rủi ro tín dụng của NHPTVN hiện nay chủ yếu tập trung ở hai khâu chính là phân loại nợ và xử lý rủi ro, chứ chưa quan tâm đến phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Việc trích lập dự phịng rủi ro để bù đắp tổn thất khi xảy ra rủi ro tín dụng chưa được xem trọng và tính tốn chính xác phù hợp với chuẩn mực, mức trích lập hàng năm tối đa bằng 0,5% dư nợ là quá thấp, thậm chí thấp hơn tỷ lệ nợ quá hạn

xấu gia tăng thì quỹ dự phịng khơng đủ bù đắp rủi ro tín dụng, sẽ ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu của ngân hàng.

Cơ chế giám sát chưa được thực hiện nghiêm ngặt trong suốt quá trình trước, trong và sau khi giải ngân để có thể hỗ trợ khách hàng khi cần thiết hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, thu hồi nợ sớm, đặc biệt là đối với những dự án có thời gian vay vốn kéo dài thì làm tăng khả năng xảy ra các biến cố, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.

Dịch vụ thanh toán của NHPTVN còn lạc hậu, đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán quốc tế và ngoại hối chưa được triển khai nên các nguồn thu và luồng tiền đi của doanh nghiệp hầu như phải thông qua dịch vụ của các ngân hàng thương mại. Điều này làm cho việc thu hồi nợ của NHPTVN chưa có cơng cụ hỗ trợ hữu hiệu, thiếu sự chủ động giám sát dịng tiền mà chủ yếu dựa vào ý chí trả nợ của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam khu vực TP HCM (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)