Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu gạo ở Đồng bằng sông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quy trình kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro cho quy trình xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở đồng bằng sông cửu long (Trang 35 - 38)

7. Kết cấu đề tài

2.1.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu gạo ở Đồng bằng sông

2.1 Giới thiệu khái quát về các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long

2.1.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long Cửu Long

2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên

- Về khí hậu, ĐBSCL là vùng có khí hậu cận xích đạo vùng nên thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp (mƣa nhiều, nắng nóng) đặc biệt là phát triển trồng lúa nƣớc và cây lƣơng thực.

- Về nông nghiệp, mặc dù diện tích canh tác nơng nghiệp và thủy sản chƣa tới 30% của cả nƣớc nhƣng ĐBSCL đóng góp hơn 50% diện tích lúa, 71% diện tích ni trồng thủy sản, 30% giá trị sản xuất nông nghiệp và 54% sản lƣợng thủy sản của cả nƣớc. Lúa trồng nhiều nhất ở các tỉnh An Giang, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang. Diện tích và sản lƣợng thu hoạch chiếm hơn 50% so với cả nƣớc. Bình quân lƣơng thực đầu ngƣời gấp 2.3 lần so với lƣơng thực trung bình cả nƣớc. Nhờ vậy nên Đồng bằng sông Cửu Long là nơi xuất khẩu gạo chủ lực của cả đất nƣớc.

2.1.1.2 Sản xuất

Bảng 2.1: Diện tích và sản lƣợng sản xuất lúa ở ĐBSCL từ năm 1995-2012

ĐVT: nghìn ha, nghìn tấn

Năm

Lúa đơng

xn Lúa hè thu Lúa mùa Tổng cộng

Tỉ lệ so với cả nước Diện tích Sản lƣợng Diện tích Sản lƣợng Diện tích Sản lƣợng Diện tích Sản lƣợng Diện tích Sản lƣợng 1995 1.036 5.349 1.398 5.296 757 2.187 3.191 12.832 47% 51% 1996 1.152 5.985 1.620 5.598 671 2.236 3.443 13.819 49% 52% 1997 1.254 6.690 1.510 5.250 716 1.910 3.481 13.850 49% 50%

Nguồn: Số liệu từ Tổng cục thống kê và tác giả tổng hợp

Diện tích và sản lƣợng lúa cả nƣớc năm 2012 lần lƣợt là 7,753 triệu ha và 43,662 triệu tấn, cao nhất trong hơn 10 năm qua, nhờ nhu cầu lúa gạo xuất khẩu tăng mạnh đã đẩy giá thu mua lúa gạo trong nƣớc tăng cao và khuyến khích nơng dân tăng diện tích.

Tính sơ bộ năm 2012, diện tích lúa ở ĐBSCL chiếm 54% diện tích lúa cả nƣớc và sản lƣợng lúa lại chiếm đến 56% sản lƣợng lúa của cả nƣớc (chiếm tỷ trọng cao nhất so với các khu vực cịn lại của cả nƣớc là Đồng bằng sơng Hồng, Trung du và miền núi, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây nguyên và Đơng Nam Bộ). Diện tích và sản lƣợng lúa ở ĐBSCL tăng đều từ 1995-2012, trong đó chủ yếu là vụ lúa Đơng Xn và vụ lúa Hè Thu. So với năm 2011, thì diện tích lúa cả nƣớc tăng 98.000 ha và sản lƣợng lúa cả nƣớc tăng 1.263.000 tấn, trong đó khu vực ĐBSCL tăng mạnh nhất (diện tích lúa tăng 87.000 ha và sản lƣợng lúa tăng 1.024.000 tấn). ĐBSCL vẫn luôn là khu vực đi đầu cả nƣớc về diện tích và sản lƣợng lúa liên tục trong nhiều năm qua.

1998 1.349 7.148 1.776 6.276 636 1.895 3.761 15.319 51% 53% 1999 1.449 7.251 1.940 7.201 597 1.843 3.985 16.295 52% 52% 2000 1.521 8.004 1.882 7.005 544 1.695 3.946 16.703 51% 51% 2001 1.538 7.757 1.812 6.739 443 1.503 3.792 15.998 51% 50% 2002 1.514 8.628 1.901 7.650 420 1.432 3.835 17.710 51% 51% 2003 1.499 8.489 1.911 7.664 378 1.374 3.787 17.528 51% 51% 2004 1.467 8.607 1.958 8.573 391 1.388 3.816 18.567 51% 51% 2005 1.479 9.077 1.975 8.797 372 1.425 3.826 19.299 52% 54% 2006 1.500 8.998 1.910 7.839 364 1.392 3.774 18.229 52% 51% 2007 1.507 9.072 1.799 8.291 377 1.315 3.683 18.679 51% 52% 2008 1.527 9.833 1.940 9.253 393 1.583 3.859 20.670 52% 53% 2009 1.549 9.856 1.911 9.056 411 1.611 3.870 20.523 52% 53% 2010 1.565 10.276 2.005 9.721 376 1.599 3.946 21.596 53% 54% 2011 1.568 10.483 2.151 11.159 375 1.628 4.094 23.270 53% 55% Sơ bộ 2012 1.580 10.834 2.213 11.692 388 1.767 4.181 24.293 54% 56%

Theo Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 12 tháng năm 2013 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn của Trung tâm Tin học và Thống kê – Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, nhìn chung sản xuất lúa trong năm 2013 khơng có nhiều thuận lợi nhƣ những năm trƣớc, nên năng suất các vụ lúa đều giảm so với vụ trƣớc, mặc dù diện tích và sản lƣợng các vụ lúa đều tăng. Tổng diện tích gieo cấy lúa cả năm ƣớc đạt gần 7,9 triệu ha, tăng hơn 147 ngàn ha, năng suất ƣớc đạt 55,8 tạ/ha, giảm 0,6 tạ/ha đƣa sản lƣợng lúa cả năm đạt 44,1 triệu tấn, tăng 438 ngàn tấn so với năm trƣớc.

2.1.1.3 Giống lúa

Trong thời gian qua chúng ta thực sự chƣa quan tâm đúng mức đến công tác nghiên cứu và phát triển giống lúa chất lƣợng cao và chƣa có ngành cơng nghệ hạt giống, giống lúa chủ yếu do ngƣời dân tự lƣu chuyển từ vụ trƣớc sang vụ sau nên chỉ trong thời gian giống lúa sẽ bị thối hóa. Giống lúa phân thành các nhóm sau:

- Nhóm giống lúa thơm, gần nhƣ đặc sản, cơm ngon, dẻo và thơm nhƣ: Lúa Nàng Hƣơng (đƣợc trồng chủ yếu tại Long An, An Giang, và một ít ở Sóc Trăng), Nàng thơm chợ đào (đƣợc trồng trên xã Mỹ Lệ, tỉnh Long An), Hoa Lài (hiện trồng ít tại xã Long An, Huyện Long Thành, Đồng Nai), Nàng Nhen thơm (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), Jasmine 85…

- Nhóm giống lúa gạo hạt dài, chất lƣợng cao: các giống lúa này đạt một số chỉ tiêu cơ bản về phẩm chất gạo nhƣ: Các giống cũ chống chịu đƣợc rầy nâu và bệnh vàng lùn: AS 996, OM 4498, OM 2395,... Các giống lúa mới, năng suất cao, chống chịu đƣợc rầy nâu và bệnh vàng lùn: OM 6073, OM 6071, OM 4900,… đƣợc trồng chủ yếu tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

- Nhóm giống chất lƣợng gạo trung bình - khá: các giống lúa này chủ yếu để sản xuất loại gạo 25% tấm, nên thƣờng có hạt gạo ngắn hơn, hàm lƣợng amylose cao, khô cơm nhƣ: IR50404, OM576…

Hiện nay, tại ĐBSCL đang triển khai thực hiện mơ hình “Liên kết xây dựng cánh đồng mẫu lớn” với nhiều nội dung đƣợc đề ra trong đó có xác định bộ giống lúa xuất khẩu trong từng cánh đồng, là bƣớc đầu trong công tác nhằm cải thiện giống lúa, tăng chất lƣợng hạt gạo và đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu gạo trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quy trình kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro cho quy trình xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở đồng bằng sông cửu long (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)