Kênh phân phối

Một phần của tài liệu Sau khi gia nhập WTO thực hiện chính sách mở cửa giao lưu thương mại với các nước trên thế giới, nền kinh tế của việt nam đã và đang phát triển một cách nhanh chóng và có những bước tiến đáng kể (Trang 26 - 28)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING

1.3 Hoạt động Marketing

1.3.3.3 Kênh phân phối

Kênh phân phối là một tập hợp các tổ chức hay cá nhân tham gia vào quá trình lưu chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ nhà sản xuất đến người tiêu dù ng

Các dạng chính của hệ thống kênh phân phối

- Kênh phân phối truyền thống: gồm nhà sản xuất độc lập, một hay nhiều nhà

bán sĩ và một hay nhiều nhà bán lẻ. Mỗi thành viên của kênh là một doanh nghiệp riêng, ln ra sức đảm bảo cho mình lợi nhuận cao nhất , thậm chí gây tổn hại cho việc tạo lợi nhuận cực đại của toàn hệ thống. Không một thành viên nào của kênh có thể kiểm sốt được tồn bộ hay đúng mức hoạt động của thành viên khác.

- Kênh phân phối dọc-VMS

Hệ thống kênh phân phối liên kết dọc còn được gọi là kênh Marketing theo chiều dọc. Hệ thống Marketing theo chiều dọc ra đời sẽ khắc phục được các nhược điểm của hệ thống phân phối truyền thống.

Gồm nhà sản xuất, một hay nhiều nhà bán sỉ và một hay nhiều nhà bán lẻ hoạt động như một hệ thống thống nhất. Một thành viên có thể là chủ của các thành viên khác, hoặc là dành cho họ những quyền ưu đãi trong bn bán, hoặc là có đủ sức đảm bảo họ phải hợp tác tồn diện.Trong khn khổ hệ thống marketing dọc lực lượng chủ đạo có thể là người sản xuất, người bán s ỉ hay bán lẻ.

Hình 2: Sơ đồ hệ thống kênh phân phối dọc

- Kênh phân phối ngang-HMS:

Hai hay nhiều doanh nghiệp trong cùng một cấp của kênh phân phối liên kết lại nhau trên một số phương diện: tài chính, sản xuất, năng lực Marketing mà một doanh nghiệp riêng lẻ khơng có.

- Hệ thống đa kênh: Người bán lẻ Người bán sĩ Người sản xuất Khách hàng mục tiêu

Khi có nhiều khúc thị trường doanh nghiệp thường sử dụng đa kênh phân phối để thõa mãn những nhu cầu của các thị trường khác nhau. Khi sử dụng hệ thống đa kênh doanh nghiệp sẽ đạt được 3 lợi ích đó là: gia tăng mức độ bao phủ thị trường, giảm chi phí giao nhận cho các khách hàng hiện hữu, dễ dàng thích ứng với khách hàng.

Một phần của tài liệu Sau khi gia nhập WTO thực hiện chính sách mở cửa giao lưu thương mại với các nước trên thế giới, nền kinh tế của việt nam đã và đang phát triển một cách nhanh chóng và có những bước tiến đáng kể (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)