Gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa thanh khoản của chứng khoán, quản trị công ty và giá trị doanh nghiệp nghiên cứu các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 67 - 105)

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

5.4. Gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

Để có chỉ số quản trị tương đối chính xác, hàng năm cần có bảng khảo sát các yếu tố cấu thành chỉ số này từ các chuyên gia tài chính, những người có kiến thức, kinh nghiệm và am hiểu thị trường chứng khoán, thường xuyên theo dõi các tin tức chứng khốn mới có nhận định tốt về các công ty khảo sát. Một cách khác, dữ liệu có thể được mua từ các công ty, các tổ chức chuyên cung cấp số liệu khảo sát thị trường có uy tín.

Hồng Ngọc Nhậm và cộng sự (2008), Giáo trình kinh tế lượng, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Thống kê

Phùng Thanh Bình, Hướng dẫn thực hành Eviews 6, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

Tổ chức tài chính quốc tế (2012) - Báo cáo thẻ điểm quản trị cơng ty năm 2012. Tổ chức tài chính quốc tế (2010) - Các nguyên tắc Quản trị Công ty của OECD

Trần Ngọc Thơ và cộng sự 2007. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. TpHCM: Nhà xuất bản thống kê

Danh mục tài liệu Tiếng Anh

Alex Edmans, Vivian W.Fang and Emanuel Zur (2012), “The Effect of Liquidity on Gorvenance” Review of Financial Studies, Society for Financial Studies, vol. 26(6). Amihud và Mendelso (2008), “Liquidity, the Value of the Firm, and Corporate Finance” Journal of Applied Corporate Finance Volume 20, Issue 2, pages 32–45,

Spring 2008.

Andrew Crockett (2008), “Market liquidity and financial stability” National Institute

Economic Review, 191, 94-10.5

Anmann and al. (2011), “Corporate governance and firm value: International evidence”

Journal of Empirical Finance 18 (2011) 36–55.

Ariadna Dumitrescu (2013), “Corporate Governance and Market Liquidity” Journal of

Bebchuk (2005), “What matter in corporate governance?” Journal of Financial Economics, 78, 409-433.

Bernard S. Black (2001), “The Corporate Governance Behavior and Market Value of Russian Firms” Emerging Markets Review, Vol. 2, pp. 89-108, 2001.

Bernard S. Blacks, Hasung Jang and Woochan Kim, (2006), “Does Corporate Governance Predict Firms' Market Values? Evidence from Korea” Journal of Law, Economics, and Organization, Vol. 22, No. 2, Fall 2006.

Bernard S. Black and al. (2006), “Corporate Governance and Firms' Market Values: Time Series Evidence from Russia” Emerging Markets Review, Vol. 7, pp. 361-379,

2006.

Brockman and Chung(2003), “Investor Protection and Firm Liquidity”.

Burkart and al. (1997), “Large shareholders, monitoring, and the value of the firm”

Quarterly journal of Economics, 112: 693-728

Chavez và Silva(2009), “Brazil's Experiment with Corporate Governance” Journal of Applied Corporate Finance, Volume 21, Issue 1, pages 34–44.

Chen and al. (2007) “Corporate Yield Spreads and Bond Liquidity” The Journal of Finance,Volume 62, Issue 1, pages 119–149.

Chung and al. (2012), “Stock Liquidity, Corporate Governance and Firm Performance: Evidence from Real Estate Investment Trusts”.

Durney and Kim (2005), “To Steal or Not to Steal: Firm Attributes, Legal Environment, and Valuation” Journal of Finance 60(3): 1461-1493.

George Akerlof (1970), “The Market for Lemons: Quality Uncertainty and the Market Mechanism” The Quarterly Journal of Economics, Vol. 84, No. 3. (Aug., 1970), pp. 488-500.

Heflin and Shaw (2000), “Blockholder Ownership and Market Liquidity” The Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol. 35, No. 4 (Dec., 2000), pp. 621-633.

Holmstrom and Tirole (1993), “The Market Liquidity and Performance Monitering”

The Journal of Political Economy, Vol. 101, No. 4 (Aug., 1993), pp. 678-709.

Hyungsik Roger Moon (2006), “Seemingly Unrelated Regressions”.

Jain (2003), “Institutional Design and Liquidity at Stock Exchanges around the World”

Review of Financial Studies, 10, 995–1034.

Jensen and Meckling (1976), “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure” Journal of Financial Economics, 3 (4), 1976.

J. Thomas Connelly and al. (2012), “Form versus substance: The effect of ownership structure and corporate governance on firm value in Thailand” Journal of Banking & Finance Volume 36, Issue 6, June 2012, Pages 1722–1743

Kahn and Winton (1998),“Ownership structure, Speculation, and Shareholder Internention” Journal of Financ, 53:99−129.

Kee H. Chunga, John Eldera and Jang-Chul Kim(2010), “Liquidity and Information Flow Around Monetary Policy Announcements” Journal of Money, Credit, and Banking, 45 (August 2013), 781-820.

L.D Brown, M.L Caylor (2006), “Corporate governance and firm valuation”Journal of

accounting and public policy 25 (4), 409-434, 2006

LF Klapper and I Love (2004), “Corporate Governance, Investor Protection and Performance in Emerging Markets” Journal of corporate Finance 10 (5), 703-728. Mangena and Tauringana (2007), “Disclosure, Corporate Governance and Foreign Share Ownership on the Zimbabwe Stock Exchange” Journal of International Financial Management & Accounting, Vol. 18, No. 2, pp. 53-85, Summer 2007.

Marek Gruszcynski (2006), “Corporate Governance and Financial Performance of Companies in Poland” International Advances in Economic Research, Vol. 12, No. 2, May 2006.

Mark H. Lang and al. (2012), “Transparency, Liquidity, and Valuation: International Evidence on When Transparency Matters Most” Journal of Accounting Research

(JAR).

Maug, E(1998), “Large shareholders as monitors: Is there a trade-off between liquidity and control?” Journal of Finance 53-1, 65-98.

Norli, Ostergaard, and Schindele (2009), “Liquidity and Shareholder Activism”

European Finance Association Meeting.

Paul Gompers and al. (2003), “Corporate Governance and Equity Prices” The Quarterly Journal of Economics (2003) 118 (1): 107-156.

Rob Bauer, Nadja Gunster and Roger Otten (2004), “Empirical Evidence on Corporate Governance in Europe” Journal of Asset Management, 5, 2004: pp. 91-104

Tang and Wang (2011), “Corporate Governance and Firm Liquidity: Evidence from the Chinese Stock Market”Emerging Markets Finance and Trade, Volume 47, Supplement 1, 2011.

Vivian W.Fang, Thomas H. Noe and Sheri Tice (2009), “Stock Market Liquidity and Firm Value” Journal of Financial Economics (JFE), Vol. 94, pp. 150-169, 2009.

Wei-Xuan Li, Clara Chia-Sheng Chen và Joseph J. French (2012), “The relationship between liquidity, corporate governance, and firm valuation: Evidence from Russia”

Emerging Markets Review, 13 (2012) 465–477.

William Cheung, Richard Chung and Scott Fung (2014), “The Effects of Stock Liquidity on Firm Value and Corporate Governance: Endogeneity and the REIT Experiment”European Finance Association 2014 Annual Meeting, Lugano Switzerland; 08/2014.

William Christopher Gerken (2014), “Blockholder Ownership and Corporate Control: The Role of Liquidity” SSRN Electronic Journal 03/2014.

Yun (2009), “The Choice of Corporate Liquidity and Corporate Governance” The Review of Financial Studies, (2009) 22(4): 1447-1475.

DANH MỤC TRANG WEB

http://cafef.vn/

http://www.cophieu68.vn/ http://www.hsx.vn/

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng thẻ điểm theo Chương trình tư vấn quản trị công ty của IFC A Quyền cổ đông (trọng số trong thẻ điểm - 15%)

Nguyên tắc QTCT OECD II - Khuôn khổ quản trị công ty phải bảo vệ và tạo điều thực hiện quyền cổ đông

A.1 Quyền biểu quyết của cổ đơng có rõ ràng và minh bạch không

Công ty cung cấp thông tin đầy đủ - đối với mỗi loại cổ phiếu, các thông tin về quyền biểu quyết, quyền cổ tức và quyền phân phối được cung cấp. A.2 Ngoài quyền cơ bản

(quyền biểu quyết, quyền tự do chuyển nhượng cổ phiếu và quyền được thông tin kịp thời) cơng ty có đưa ra các quyền bổ sung khác về sở hữu không?

Phê duyệt cổ tức; đối xử công bằng trong việc mua lại cổ phần.

A.3 Cổ đơng có quyền bổ nhiệm và miễn nhiệm (bãi miễn) các thành viên của HĐQT và BKS hay không?

Các ngưỡng công ty quy định thấp hơn trong Điều lệ mẫu; quyền bổ nhiệm và bãi nhiệm được quy định trong điều lệ cơng ty; khơng có loại cổ phần nào bị miễn trừ quyền này/ khơng có bằng chứng là cơng ty sử dụng các rào cản thủ tục để cản trở quyền này. A.4 Các chính sách về cổ tức và thanh tốn cổ tức có rõ ràng minh bạch hay khơng?

Thơng báo trước về chính sách cổ tức; lí do đề xuất mức cổ tức hiện tại (và mọi cổ đông cùng loại nhận mức cổ tức như nhau), tiền trả cổ tức cụ thể phải có sẵn và ngày thanh tốn được thơng báo; bỏ phiếu liên quan đến cổ tức được chấp nhận.

A.5 Cổ đơng có quyền thơng qua các giao dịch lớn của công ty (sáp nhập, thâu tóm, thối vốn và/hoặc

Quyền phê duyệt các giao dịch lớn của cổ đông được quy định trong Điều lệ công ty; quyền bao gồm các ngưỡng thấp trong phê duyệt các giao

mua lại) hay không? dịch đó. A.6 ĐHCĐ có được tổ chức

trong vòng bốn tháng sau khi kết thúc năm tài chính hay khơng?

Bắt buộc tổ chức trong vịng 4 tháng kể từ khi kết thúc năm tài chính; nếu quá thời hạn này thì ĐHCĐ thường niên được coi là trễ hạn.

A.7 Có đầy đủ các hệ thống/chính sách cơng ty tạo điều kiện để cổ đông tham dự ĐHCĐ hay không?

Cuộc họp được tổ chức với thời gian và địa điểm thuận tiện (ở thành phố lớn và trong giờ làm việc) và công khai cho mọi cổ đơng (khơng có quy trình đăng kí phức tạp); khơng thay đổi thời gian hay địa điểm vào phút chót.

A.8 Các thơng báo họp ĐHCĐ có hiệu quả hay khơng?

Thơng báo họp ĐHCĐ thường niên được gửi trực tiếp cho các cổ đông cũng như đăng trên trang web công ty ;cung cấp đầy đủ thông tin cùng với thông báo cuộc họp, bao gồm: chương trình nghị sự, các nghị quyết được đề xuất, Báo cáo Thường niên và báo cáo tài chính đã được kiểm toán (báo cáo đầy đủ, khơng phải bản tóm tắt); báo cáo của kiểm tốn viên và Ban Kiểm soát; các 107 Chú giải chỉ mang tính mơ tả (khơng hồn chỉnh) tài liệu liên quan đến việc bổ nhiệm các thành viên HĐQT; các thông tin về kiểm tốn viên được cung cấp cùng với thơng báo họp

A.9 Các chính sách và quy trình để cổ đông đặt câu hỏi tại ĐHCĐ có rõ ràng hay khơng và trong chương trình nghị sự có giành thời gian để cổ đơng chất vấn hay không?

Thông tin trong thông báo ĐHCĐ thường niên; bố trí thời gian (30 phút hoặc nhiều hơn) cho cổ đơng chất vấn trong chương trình nghị sự của ĐHCĐ.

A.10 Thông tin về ĐHCĐ của năm qua có ghi lại các cơ

Rà soát biên bản họp ĐHCĐ thường niên để xác định thời gian đặt câu hỏi; Câu hỏi và Trả lời

hội để cổ đông đưa ra các câu hỏi hay không

được ghi chép lại. A.11 Chủ tịch HĐQT, Trưởng

BKS, các thành viên HĐQT khác, và Tổng giám đốc (CEO) có tham

dự ĐHCĐ

vừa qua hay khơng?

Có tài liệu ghi chép đầy đủ về sự tham mặt của từng cá nhân trong ĐHCĐ.

A.12 Chính sách và quy trình ĐHCĐ trong 2 năm qua (các thông báo và thơng tin) có đầy đủ để cổ đông đánh giá bổ nhiệm các thành viên HĐQT khơng?

Có các chính sách và quy trình u cầu tên, kinh nghiệm làm thành viên hội đồng quản trị và chức danh hiện tại; tạo điều kiện cho cổ đơng tìm hiểu về người được đề cử; văn bản cam kết tính chính xác thơng tin cá nhân; làm rõ phương thức đề cử; hướng dẫn quy trình bầu dồn phiếu.

A.13 Cổ đơng có bỏ phiếu một cách hiệu quả (nhận thơng tin, trình bày quan điểm và biểu quyết) đối với việc trả thù lao hàng năm cho HĐQT và cán bộ quản lý chủ chốt hay không?

Có chính sách thù lao;

Các thông tin về mọi quyền lợi của thành viên HĐQT hay cán bộ điều hành chủ chốt;

Quan hệ giữa thù lao của H ĐQT với hiệu quả hoạt động dài hạn của công ty; Lấy ý kiến của cổ đông về vấn đề này tại ĐHCĐ thường niên;

Chính sách thù lao được phê duyệt tại ĐHCĐ thường niên.

A.14 Cơng ty kiểm tốn có tham dự ĐHCĐ và phát biểu quan điểm vềcác vấn đề kiểm tốn hay khơng?

Có ghi chép về sự tham dự và sẵn sàng trả lời câu hỏi của cơng ty kiểm tốn. Có ghi chép về sự trao đổi của Đại hội hay không?

A.15 Cổ đông đã thông qua việc bổ nhiệm cơng ty kiểm tốn một cách có hiệu quả chưa?

Rà soát việc cổ đơng phê duyệt cơng ty kiểm tốn trước, bao gồm:

Tên và kinh nghiệm của cơng ty kiểm tốn theo đúng các yêu cầu về năng lực và thẩm quyền. Có bằng chứng rõ ràng về việc biểu quyết lựa

chọn cơng ty kiểm tốn tại ĐHCĐ thường niên.

A.16 Thông tin cung cấp cho các cổ đông để bổ nhiệm công ty kiểm tốn có đề cập tới sự độc lập của công ty kiểm tốn hay khơng?

Có thơng tin rõ ràng về tính độc lập của cơng ty kiểm toán.

A.17 Cơng ty có cung cấp báo cáo đầy đủ cho ĐHCĐ về hoạt động của HĐQT hay không?

Theo các yêu cầu tại Điều 7, Quy chế QTCT 2007 (Quyết định 12/2007). Để đáp ứng yêu cầu, phải bao gồm: đánh giá thường niên hiệu quả hoạt động của công ty; hiệu quả hoạt động của HĐQT, tần suất họp HĐQT, số cuộc họp HĐQT); tóm tắt các vấn đề thảo luận tại HĐQT và các quyết định; giám sát CEO; giám sát các cán bộ quản lí cao cấp khác;

kế hoạch tương lai dự kiến A.18 Cơng ty có cung cấp báo

cáo đầy đủ cho ĐHCĐ về hoạt động của BKS hay không?

Theo các yêu cầu tại Điều 8, Quy chế QTCT 2007.

Để đáp ứng yêu cầu, phải bao gồm hiệu quả hoạt động của Ban Kiểm soát (tần suất họp BKS; số lượng các cuộc họp BKS); tóm tắt các vấn đề thảo luận tại Ban Kiểm soát và các quyết định; giám sát hoạt động và tài chính của công ty; giám sát HĐQT, cán bộ điều hành cao cấp; đánh giá sự phối hợp giữa Ban Kiểm soát, HĐQT, Ban giám đốc và cổ đông.

A.19 Thơng báo họp ĐHCĐ có bao gồm thông tin rõ ràng và dễ dàng truy cập về vấn đề biểu quyết ủy quyền và biểu quyết vắng mặt hay

Có tài liệu về biểu quyết ủy quyền trong các thông báo họp (mẫu ủy quyền đính kèm), quy trình biểu quyết ủy quyền được thông báo cho cổ đông; các cơ chế bỏ phiếu không phức tạp (cho phép bỏ phiếu qua bưu điện và thư điện tử), quy trình bổ nhiệm ủy quyền khơng phức tạp (ví dụ, khơng cần

khơng? công chứng).

A.20 Biên bản họp ĐHCĐ và trang web cơng ty có cơng bố từng nghị quyết với kết quả biểu quyết cho từng hạng mục của chương trình Đại hội hay khơng?

Công bố trong biên bản họp ĐHCĐ thường niên và trên trang web các thông tin về nghị quyết cuộc họp và kết quả bỏ phiếu đối với mỗi nội dung của chương trình nghị sự.

A.21 Liệu có khoản mục bổ sung nào trong Biên bản họp ĐHCĐ mà trước đó khơng được đưa vào trong thông báo mời họp ban đầu không?

Các khoản mục bổ sung có thể bao gồm các đề xuất mà cổ đông chưa chuẩn bị đầy đủ để quyết định.

Việc khơng có các khoản mục đó sẽ được chấm điểm như bằng chứng về việc chuẩn bị tốt cho buổi họp ĐHCĐ thường niên.

B Đối xử công bằng với cổ đông (Trọng số trong thẻ điểm - 20%)

Nguyên tắc QTCT OECD III - Khuôn khổ quản trị công ty cần đảm bảo sự đối xử bình đẳng đối với mọi cổ đơng, trong đó có cổ đơng thiểu số và cổ đơng nước ngồi. Mọi cổ đơng phải có cơ hội khiếu nại hiệu quả khi quyền của họ bị xâm phạm.

B.1 Mỗi cổ phiếu thuộc cùng một loại cổ phiếu có quyền như nhau không?

Các quyền gắn với cổ phiếu được công bố công khai; cùng loại – cùng quyền; để thay đổi quyền cổ đông phải biểu quyết tại ĐHCĐ thường niên; (khơng có cổ phiếu vàng, khơng có cổ phiếu ưu đãi với quyền biểu quyết không tương xứng với phần vốn góp); biểu quyết phải được thông qua bởi 75% cổ đông VÀ người bỏ phiếu phải đại điện ít nhất 75% cổ đơng của loại cổ phiếu đó.

B.2 Công ty có chính sách “một cổ phiếu, một phiếu bầu” không?

Chỉ một loại cổ phiếu và một phiếu bầu cho mỗi cổ phiếu. Có quy định rõ ràng của cơng ty về vấn đề này.

B.3 Các cổ đơng thiểu số có thể tác động tới thành phần

Các thức cổ đông thiểu số tác động tới thành phần HĐQT được mô tả rõ ràng trong điều lệ (bầu dồn

HĐQT không? phiếu, quyền đề cử của thành viên HĐQT). B.4 Có yêu cầu đề cử hoặc bầu

chọn lại theo định kỳ đối với các thành viên HĐQT khơng?

Có chính sách giới hạn nhiệm kì của các thành viên HĐQT và Ban kiểm sốt (tối đa 5 năm); có chính sách xử lý trường hợp một thành viên vượt quá nhiệm kì quy định

B.5 Cơng ty có tạo điều kiện cho việc biểu quyết xun biên giới khơng?

Có chính sách về vấn đề này trong điều lệ cơng ty; Thông tin/tài liệu về biểu quyết ủy quyền để tạo điều kiện cho nhà đầu tư xuyên biên giới tham gia; thời gian thông báo dài hơn (hơn 20 ngày); Thông tin bằng tiếng Anh (thơng tin có thể được gửi cho nhà đầu tư nước ngoài bằng tiếng Anh) B.6 Cấu trúc tập đoàn của

cơng ty có được mơ tả một cách rõ ràng và minh bạch không?

Cấu trúc tập đồn rõ ràng (ví dụ như sơ đồ tổ chức) và được giải thích đầy đủ; các mối quan hệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa thanh khoản của chứng khoán, quản trị công ty và giá trị doanh nghiệp nghiên cứu các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 67 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)