D Chứng khoán có thể bán Q Thuế các loại và các khoản vay
60Người viết xin đề xuất một số tỷ suất cần được áp dụng trong giai đoạn lập kế
Người viết xin đề xuất một số tỷ suất cần được áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn. Với kiến thức kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, nhưng người viết cũng hy vọng rằng giải pháp sẽ gĩp phần giúp Cơng ty hệ thống hĩa các tỷ suất cần áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch để xác định các rủi ro tiềm tàng cĩ thể xảy ra trong thực tế hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, mục tiêu chính của việc thực hiện các thủ tục phân tích là nhằm hiểu rõ hơn về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và xác định những rủi ro tiềm tang để từ đĩ xác định nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm tốn khác. Các bước phân tích trong giai đoạn này cĩ thể bao gồm:
+ Bước 1: Xem xét khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
+ Bước 2: Tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
+ Bước 3: Đánh giá rủi ro.
Các phương pháp phân tích được sử dụng trong giai đoạn lập kế hoạch:
• So sánh số dư: Lập bảng phân tích số liệu của Bảng cân đối kế tốn, Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm được kiểm tốn và năm trước với số liệu kế hoạch.
• Phân tích các tỷ số và xu hướng: Tính tốn các tỷ số hoặc các mối quan hệ thơng qua tỷ lệ % so sánh với năm trước hay mức trung bình để phát hiện những thay đổi trong tình hình hoạt động của khách hàng.
Bước 1: Xem xét khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
Theo chuẩn mực kiểm tốn quốc tế ISA 570, trong hoạt động của một doanh nghiệp cĩ rất nhiều biểu hiện dẫn đến khả năng hoạt động liên tục vị vi phạm như các biểu hiện về mặt tài chính, các biểu hiện về mặt hoạt động và các dấu hiệu khác. Dấu hiệu chủ yếu thể hiện khả năng hoạt động liên tục là khả năng thanh tốn của doanh nghiệp cho các khoản nợ tới hạn. Do đĩ, ở bước này tỷ số cần thực hiện chủ yếu là tỷ số thanh tốn.
Tỷ số khả năng thanh tốn.
- Cĩ nhiều tỷ số thể hiện khả năng thanh tốn của doanh nghiệp nhưng ở đây kiểm tốn viên cần chú trọng đến tỷ số thanh tốn nhanh để xem xét sự nhanh nhạy và khả năng chấp hành kỷ luật trong thanh tốn của khách hàng, đồng thời đánh giá khả năng hoạt động liên tục của khách hàng.
Bỷ Dố EℎGHℎ EIáH HℎGHℎ = ềJĐầ( ư ắ ạJKả ( 6á5 à
ợ ắ ạ
- Thơng thường, nguyên tắc cơ bản thì tỷ lệ này là 1:1. Kiểm tốn viên so sánh tỷ số khả năng thanh tốn nhanh của năm nay so với năm trước.
- Nếu tỷ số này tăng so với năm trước và thỏa mãn tỷ lệ cơ bản, điều này thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp bình thường, khả năng thanh tốn tốt, khách hàng đầu tư vốn lưu động một cách hiệu quả và hợp lý và khơng cĩ rủi ro về mặt thanh tốn cũng như việc vi phạm khả năng hoạt động liên tục. - Tuy nhiên nếu tỷ số này quá cao kiểm tốn viên cần chú trọng đến khaorn mục phải thu khách hàng vì cĩ thể cĩ rủi ro đối với khoản mục này.
- Nếu tỷ số thanh tốn nhanh giảm: thể hiệ tình hình thanh tốn của doanh nghiệp diễn biến theo chiều hướng xấu hoặc cũng cĩ thể doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào hàng tồn kho. Kiểm tốn viên cần tập trung xem xét khoản mục hàng tồn kho, phỏng vấn khách hàng để tìm hiểu chính sách của doanh nghiệp đối với khách hàng này trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn.