C 0.003593 - 0.9210 DOIL(-1) -0.089657* -2.14612 DOIL(-2) 0.025439 0.64497 DOIL(-3) -0.11543 -0.31002 INF(-1) 1.002745* 4.54576 INF(-2) -0.356612* -1.25365 INF(-3) 0.295211* 1.29068 GAP(-1) -0.143126* -1.04204 GAP(-2) 0.250522* 1.67552 GAP(-3) 0.028159 0.16810 DFD(-1) 0.010022* 2.46006 DFD(-2) -0.002852 -0.65122 DFD(-3) -0.000825 -0.19818 DINT(-1) -0.001638* -0.94678 DINT(-2) 0.001468 -0.83729 DINT(-3) -0.002585* -1.40001
Ghi chú: Các ký hiệu trong bảng của các biến số lần lượt là: C: Giá trị của hằng
số; L: giá trị logarithm của biến số, OIL: Giá dầu nội địa (Đại diện bằng xăng
A92), GAP: % chênh lệch giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng, INT: Lãi suất liên ngân hàng qua đêm, FD: Thâm hụt ngân sách Chính phủ, INF: Chỉ số
lạm phát
- Giả thiết Ho: Hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê, tức là H0: βj = 0. Mức ý nghĩa thống kê sử dụng trong các kiểm định là 10%.
Nguồn: Tính tốn của tác giả
- Đối với tác động độ trễ của giá xăng dầu: Chỉ có hệ số hồi quy tại độ trễ 1 DOIL(-1) = 0.0897 có ý nghĩa thống kê (t – value = -2.14612). Điều này cho thấy, khi giá xăng dầu tăng lên 1% thì trung bình giá trị của lạm phát Việt Nam sẽ giảm xuống 0,0897%.
- Đối với tác động độ trễ của chính lạm phát: Hệ số hồi quy ở cả ba độ trễ INF(-1) = 1.0027, INF(-2) = -0.3566 và INF(-3) = 0.2952 đều có ý nghĩa thống kê với giá trị thống kê t – value lần lượt là 4.54576, -1.25365 và 1.29068. Trong các giá trị tác động của độ trễ của lạm phát, mức độ tác động của các độ trễ giảm dần theo thời gian. Tại độ trễ bậc 1, mức độ tác động là khoảng 1,0027% (tức là 1% tăng lên của lạm phát tại 1 quý trước đó sẽ làm cho lạm phát trong quý này tăng 1,003%). Tương tự, mức độ tác động của lạm phát trong các độ trễ tiếp theo sẽ là -0,3566% và 0,2952%. Mặt khác, độ trễ của lạm phát ở 1 quý và 3 quý trước có mối quan hệ đồng biến với lạm phát kỳ này, trong khi độ trễ của lạm phát trước đó 2 quý lại có mối quan hệ nghịch biến đối với chính lạm phát tại thời điểm hiện tại.
- Đối với tác động độ trễ của lỗ hổng sản lượng: Hệ số hồi quy ở độ trễ bậc 1 và bậc 2 có ý nghĩa thống kê (giá trị thống kê t – value lần lượt là -1.0420 và 1.6755) trong khi hệ số hồi quy ở bậc 3 khơng có ý nghĩa thống kê (t – value = 0.1681). Hệ số GAP (-1) = -0.1431 cho thấy khi chênh lệch giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng ở quý trước tăng lên 1% sẽ làm cho lạm phát ở hiện tại
giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng ở 2 quý trước đó tăng lên 1% sẽ làm cho lạm phát trong thời điểm hiện tại tăng lên 0,2505%.
- Đối với tác động độ trễ của thâm hụt ngân sách: Chỉ có hệ số hồi quy tại độ trễ bậc 1 DFD(-1) = 0.0100 có ý nghĩa thống kê cao với giá trị t – value = 2.4601. Điều này cho thấy, khi thâm hụt ngân sách trong quý trước đó tăng lên 1% thì trung bình lạm phát Việt Nam ở thời điểm quý sau đó sẽ sẽ giảm xuống 0,01%.
- Đối với tác động độ trễ của lãi suất: Hệ số hồi quy tại độ trễ 1 DINT(-1) = -0.0016 và độ trễ 3 DINT(-3) = -0.0026 có ý nghĩa thống kê với giá trị thống kê t – value lần lượt là -0.9468 và -1.4000. Điều này cho thấy, các tác động độ trễ của lãi suất đều tác động âm đến lạm phát, tuy nhiên mức độ tác động không nhiều. Cụ thể, khi lãi suất trước đó 1 quý tăng lên 1% thì trung bình lạm phát trong kỳ này sẽ giảm đi 0,0016% và khi lãi suất của 3 kỳ trước đó tăng 1% thì trung bình lạm phát trong kỳ này sẽ giảm 0,0026%.
4.3.3.2. Các kiểm định đối với mơ hình VAR rút gọn
Sau khi hồi quy mơ hình VAR rút gọn, bài nghiên cứu sẽ thực hiện các kiểm định AR root test (để kiểm định tính ổn định của mơ hình VAR rút gọn) và kiểm định tính dừng của phần dư sau khi hồi quy mơ hình (để xem xét phần dư mơ hình có thỏa mãn các điều kiện hay không).
Bảng 4.7 và hình 4.1 trình bày kết quả kiểm định AR root test cho mơ hình VAR rút gọn. Kết quả cho thấy tất cả nghiệm của mơ hình đều có giá trị Modulus nhỏ hơn 1, nói cách khác đều nằm trong vòng tròn đơn vị. Điều đó cho thấy mơ hình VAR rút gọn trên đây bền vững.