4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Phân tích mối quan hệ đa biến giữa các biến số
4.3.4.1. Kết quả kiểm định mối quan hệ tức thời giữa các biến số trong
hình SVAR.
Trong kết quả của mơ hình SVAR, đầu tiên, bài nghiên cứu sẽ trình bày về kết quả kiểm định mối quan hệ tức thời giữa các biến số trong mơ hình SVAR và kiểm định về sự phù hợp cấu trúc của mơ hình thơng qua kiểm định LR (kiểm định vượt quá định dạng cấu trúc của mơ hình). Kết quả về kiểm định mối quan hệ tức thời và
2 Nghiên cứu này dựa trên nghiên cứu theo paper gốc “Determinants of inflation in
India” của 2 tác giả Deepak Mohanty và Joice John (2014). Cách áp đặt ma trận SVAR trong bài nghiên cứu này cũng được thực hiện tương tự với bài nghiên cứu
kiểm định sự phù hợp cấu trúc trong cách áp đặt được thể hiện trong bảng 4.10 và bảng 4.11 dưới đây.
Bảng 4.10: Ma trận hệ số tác động tức thời giữa các biến số trong mơ hình SVAR
Ma trận mối quan hệ tức thời A
DOIL INF GAP DFD DINT
DOIL 1.00000 - - - - INF 0.12658 1.00000 - - - GAP -0.17344 0.21101 1.00000 - - DFD - 0.26374 -0.26034 1.00000 - DINT -0.07213 -0.42186* 0.04953 - 0.11603 1.00000
Ghi chú: Các ký hiệu trong bảng của các biến số lần lượt là: L: giá trị logarithm
của biến số, OIL: Giá dầu nội địa (Đại diện bằng xăng A92), GAP: % chênh lệch
giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng, INT: Lãi suất liên ngân hàng qua đêm, FD: Thâm hụt ngân sách Chính phủ, INF: Chỉ số lạm phát
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Kết quả kiểm định hệ số tác động tức thời cho thấy
- Chỉ có hệ số giữa DINT và INF có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Hệ số tác động của DINT đến INF = -0.42186 cho thấy, trong giai đoạn nghiên cứu, khi thay đổi lạm phát tăng (giảm) 1% sẽ dẫn đến lãi suất trên thị trường tiền tệ (cụ thể ở đây là lãi suất qua đêm trên thị trường liên ngân hàng) sẽ giảm (tăng) 0.42186%.
- Các hệ số cịn lại đều khơng có ý nghĩa thống kê cho thấy, sự thay đổi của các nhân tố giá xăng dầu trong nước, lỗ hổng sản lượng và thâm hụt ngân sách đều
khơng có tác động ngay đến lạm phát mà sẽ cần một khoảng thời gian trễ thì các biến số này mới có tác động đến lạm phát. Theo một cách hiểu khác, tác động của các nhân tố này đến lạm phát là một quá trình phức tạp hơn và sẽ chịu tác động của nhiều yếu tố khác, sau đó mới có tác động đến lạm phát.
Kết quả của bài nghiên cứu cho thấy, trong tức thời, khơng có biến số nào tác động đến lạm phát và chỉ có lạm phát tác động âm đến lãi suất trên thị trường. Đây là một phát hiện khá mới của bài nghiên cứu trong tác động của mơ hình SVAR vì hầu hết các nghiên cứu trước đây về lạm phát của Việt Nam khơng tìm thấy mối quan hệ tức thời nào giữa lạm phát và lãi suất thị trường.
Sau đó, bài nghiên cứu sẽ tiến hành thực hiện kiểm định về sự phù hợp trong định dạng của mơ hình SVAR (hay cịn gọi là sự phù hợp trong cách áp đặt cấu trúc của mơ hình SVAR) thơng qua kiểm vượt quá định dạng LR. Bảng 11 trình bày kết quả kiểm định LR test về sự phù hợp trong việc áp đặt cấu trúc của mơ hình.
Bảng 4.11: Kiểm định LR về sự phù hợp trong các áp đặt cấu trúc mơ hình SVAR SVAR
Log likelihood 83.54035 LR test for over-identification:
Chi-square(1) 4.660220 Probability 0.0309
Ghi chú: Giả thiết H0: Áp đặt cấu trúc trong mơ hình SVAR q nhiều các hệ số (mơ hình áp đặt khơng phù hợp).
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Kết quả kiểm định LR test cho thấy, với mức ý nghĩa 10%, bác bỏ giả thiết H0 (p – value = 0.0309). Điều này cho thấy, mơ hình cấu trúc khơng áp đặt quá mức các hệ số, hay nói cách khác, mơ hình cấu trúc được áp đặt là hoàn toàn phù hợp.