Nguồn: dữ liệu khảo sát
b. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI tại tỉnh An Giang
Tác giả đã sử dụng thang đo likert 5 mức độ để đo lường mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tại tỉnh An Giang. Qua đó, điểm số cao (giá trị tổng hạng thấp), giá trị của giá trị trung bình (mean) cao được xem là tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố.
Nhóm nhân tố chính trị xã hội – F1
Nhân tố chính trị xã hội được xem là nhân tố rất quan trọng trong việc quyết định đầu tư vào 1 quốc gia hay địa bàn cụ thể được thể hiện qua các nhân tố về tính ổn định của chính trị, xã hội, mơi trường luật pháp cũng như tính an toàn của nguồn vốn đầu tư vào. Mức độ quan trọng của nhân tố này được đã được đo lường thể hiện qua bảng 2.12: 42% 16% 3% 3% 10% 3% 3% 7% 3% 3% 7%
Theo lĩnh vực đầu tư CN chế biến, chế tạo Dịch vụ lưu trú và ăn uống
Cấp nước, xử lý chất thải
SX, pp điện, khí, nước, điều hịa Bán bn, bán lẻ, sửa chữa Khai khống
Nghệ thuật và giải trí
Hành chính và dịch vụ hỗ trợ Y tế và trợ giúp xã hội
Nông, lâm nghiệp, thủy sản Ngành khác
Bảng 2.12: Mức độ quan trọng của các nhân tố thuộc nhóm nhân tố ổn định chính trị xã hội
Nhân tố Sum rank Mean P value Độ lệch chuẩn
Ưu đãi về thuế, đất đai
đầu tư 447 4,13 0,029** -2,188 Thủ tục thuê đất 447 4 0,031** -2,16 Ổn định chính trị 476 3,66 0,859 -0,178 Tính rõ ràng của pháp lý 484,5 3,5 0,658 -0,442 Bảo hộ 489 3,22 0,436 -0,779 Bảo vệ tài sản 481,5 3,41 0,825 -0,221 Sở hữu trí tuệ 476 3,25 0,861 -0,175 An ninh trật tự 489 3,56 0,443 -0,767
Nguồn: dữ liệu khảo sát Trong đó:
* Ý nghĩa thống kê ở mức 10% ** Ý nghĩa thống kê ở mức 5% *** Ý nghĩa thống kê ở mức 1%
Bảng 2.12 được tổng hợp thông qua các phản hồi từ các doanh nghiệp FDI về mức độ quan trọng của nhân tố ổn định chính trị xã hội tại tỉnh An Giang. Đối với nhân tố ổn định chính trị, xã hội được đo lường thơng qua 8 biến con bao gồm các biến: Ưu đãi về thuế, đất đai đầu tư, thủ tục thuê đất, ổn định về chính trị, tính rõ ràng của pháp lú, bảo hộ đầu tư, bảo vệ tài sản, sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp và cuối cùng là tình hình an ninh trật tự tại tỉnh An Giang.
Qua bảng 2.12 bên trên ta thấy, đối với nhân tố về tính ổn định chính trị, có 2 nhân tố ảnh hưởng mạnh đến dịng vốn đầu tư của tỉnh An Giang là nhân tố ưu đãi về thuế, đất đai đầu tư và thuận tiện trong thủ tục thuê đất. Đối với nhân tố về Ưu đãi về thuế, đất đai đầu tư P value là 0,029 với rank sum là 447 và mean cao nhất với 4,13 ảnh hưởng mạnh đến nhóm nhân tốt tính ổn định chính trị với ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Tiếp đến là nhân tố về thủ tục thuê đất, P value là 0,031 giá trị của rank sum là 447 đồng thới mean có giá trị 4 với ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Tuy nhiên các nhân tố về tính ổn định chính trị, tính rõ ràng của pháp lý, bảo hộ đầu tư, bảo vệ tài sản, an ninh trật tự…cũng ảnh hưởng đến quyết định đầu tư
vào một quốc gia nói chung. Tuy nhiên, đối với riêng các nhà đầu tư tại An Giang, các nhân tố này không ảnh hưởng nhiều đến quyết định đầu tư của họ.
Nhóm nhân tố văn hóa xã hội – F2
Nhóm nhân tố về văn hóa và xã hội bao gồm các nhân tố về tôn giáo, ngôn ngữ, phong tục tập quán…Nhóm nhân tố này được xem là có sự ảnh hưởng nhất định đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp muốn đầu tư vào một quốc gia hay địa phương cụ thể. Tại An Giang, mức độ ảnh hưởng của nhóm nhân tố thuộc về văn hóa và xã hội được thể hiện ở bảng 2.13 bên dưới:
Bảng 2.13: Mức độ quan trọng của các nhân tố nhóm văn hóa – xã hội
Nhân tố Sum rank Mean P value Độ lệch chuẩn
Thái độ, niềm tin, giá trị 458 3,03 0,122 -1,547
Tôn giáo 459 2,53 0,173 -1,363
Ngôn ngữ 466,5 2,69 0,398 -0,845
Gần gũi văn hóa 457,5 2,69 0,15 -1,44
Nguồn: dữ liệu khảo sát * Ý nghĩa thống kê ở mức 10%
** Ý nghĩa thống kê ở mức 5% *** Ý nghĩa thống kê ở mức 1%
Kết quả khảo sát cho thấy, các nhóm nhân tố thuộc về nhân tố văn hóa xã hội khơng ảnh hưởng nhiều đến quyết định đầu tư vào An Giang đối với các nhà đầu tư nước ngoài hiện tại. Đối với một số ngành, có thể văn hóa là một rào cản lớn cho việc thâm nhập và phát triển thị trường. Tuy nhiên các nhân tố này không ảnh hưởng cụ thể đối với An Giang, cụ thể nhân tố về thái độ, niềm tin, giá trị, nhân tố tôn giáo, nhân tố ngôn ngữ cũng như nhân tố gần gũi về văn hóa lần lượt có các giá trị của P value là 0,122, 0,173, 0,398, 0,15 và mean lần lượt là 3,03, 2,53, 2,69,2,69.
Nhóm nhân tố tài chính – F3
Nhóm nhân tố tài chính bao gồm các nhân tố về lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái…được xem là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào một quốc gia cụ thể, lạm phát cao có thể ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng đối với các
doanh nghiệp bán lẻ, cần sức mua của thị trường. Lãi suất cũng có ảnh hưởng liên đới đến quyết định đầu tư và tỷ lệ lạm phát, lãi suất cũng có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Bảng 2.14 bên dưới đây thể hiện mức độ tác động của các nhân tố thuộc nhóm tài chính:
Bảng 2.14: Mức độ quan trọng của các nhóm thuộc nhân tố kinh tế tài chính chính
Nhân tố Sum rank Mean P value Độ lệch chuẩn
Lãi suất ổn định 463 2,91 0,279 -1,083
Lạm phát 459 2,56 0,154 -1,424
Tính ổn định của tỷ giá hối đối 463 2,94 0,27 -1,103 Khả năng huy động vốn 436,5 3,5 0,003*** -2,957
Nguồn: dữ liệu khảo sát * Ý nghĩa thống kê ở mức 10%
** Ý nghĩa thống kê ở mức 5% *** Ý nghĩa thống kê ở mức 1%
Dựa vào kết quả bảng 2.14 ta nhận thấy nhân tố về tài chính khơng thật sự ảnh hưởng nhiều đến quyết định đầu tư của khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Trong đó, nhân tố khả năng huy động vốn có tác động mạnh mẽ đến nhân tố tài chính khi giá trị P value của nhân tố này là 0,003 và tổng hạng rank sum là 436,5 và mean là 3,5.
Nhóm nhân tố kinh tế và thị trường – F4
Các nhân tố thuộc nhóm kinh tế và thị trường bao gồm: quy mơ thị trường, chi phí ngun liệu trung gian, sức mua của thị trường, khoảng cách đến thị trường xuất khẩu, đối thủ chính cũng như đối thủ trong và ngồi ngành đã có mặt tại địa phương là các nhóm nhân tố mà nhà đầu tư quan tâm. Kết quả khảo sát về sự ảnh hưởng của các nhân tố thuộc nhóm này được thể hiện qua bảng 2.15:
Bảng 2.15: Mức độ quan trọng của các nhân tố thuộc nhóm kinh tế thị trường trường
Nhân tố Sum rank Mean P value Độ lệch
chuẩn
Quy mô thị trường 456 3,94 0,125 -1,534
Chi phí nguyên liệu, trung gian 468,5 4,06 0,47 -0,723
Sức mua 469 3,81 0,519 -0,644
Khoảng cách thị trường xuất khẩu 485,5 3,53 0,63 -0,482 Đối thủ trong và ngoài ngành 471,5 3,5 0,62 -0,496
Đối thủ chính 473 3,53 0,696 -0,39
Nguồn: dữ liệu khảo sát * Ý nghĩa thống kê ở mức 10%
** Ý nghĩa thống kê ở mức 5% *** Ý nghĩa thống kê ở mức 1%
Dựa vào kết quả phân tích khảo sát về nhân tố kinh tế thị trường cho thấy các nhân tố thuộc nhân tố kinh tế thị trường không ảnh hưởng nhiều đến nhân tố kinh tế thị trường nói chung. Trong đó nhân tố về quy mơ thị trường có ảnh hưởng nhiều hơn trong các nhân tố còn lại của nhân tố kinh tế thị trường. Xét về tính quan trọng đối với nhà đầu tư thì các nhân tố Chi phí nguyên liệu, trung gian, Quy mơ thị trường, Sức mua có tầm quan trọng lớn khi giá trị mean các nhân tố này lần lượt là 4,06, 3,94, 3,81.
Nhóm nhân tố sẵn có của các nguồn lực – F5
Nhóm nhân tố thuộc về sự sẵn có của nguồn lực được đánh giá là nhân tố quan trọng trong quyết định đối với các doanh nghiệp muốn tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào cũng như lao động giá rẻ hoặc tìm kiếm nguồn lao động thật sự có chất lượng cho hoạt động sản xuất của mình tại nước sở tại. Trong đó nhóm nhân tố này bao gồm các nhân tố như sau: sự dồi dào của nguồn nguyên liệu, chất lượng lao động, chi phí lao động địa phương. Bảng 2.16 thể hiện mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên nhóm nhân tố này:
Bảng 2.16: Mức độ quan trọng của các nhân tố thuộc nhóm sự sẵn có của các nguồn lực
Nhân tố Sum rank Mean P value Độ lệch chuẩn
Nguyên liệu 451 3,84 0,057* -1,905
Chất lượng lao động 476,5 3,91 0,887 -0,142
Chi phí lao động 448,5 4,25 0,032** -2,14
Nguồn: dữ liệu khảo sát * Ý nghĩa thống kê ở mức 10%
** Ý nghĩa thống kê ở mức 5% *** Ý nghĩa thống kê ở mức 1%
Nhân tố sự sẵn có của các nguồn lực được xem là nhân tố có các nhân tố con ảnh hưởng nhiều nhất. Trong đó nhân tố về chi phí lao đổng ảnh hưởng nhiều hơn với ý nghĩa thống kê ở mức 5% và P value nhân tố này là 0,032 với giá trị mean cao nhất là 4,25. Sự sẵn có về nguồn nguyên liệu cũng là nhân tố có ảnh hưởng mạnh với mức ý nghĩa thống kê 10% và P value là 0,057. Trong khi đó, nhân tố về chất lượng lao động hiện tại không tác động nhiều đến nhân tố nguồn nhân lực này.
Nhân tố cơ sở hạ tầng – F6
Rất nhiều nhà đầu tư hiện nay đồi hỏi sự hoàn thiện từ cơ sở hạ tầng để thuận tiện cho quá trình sản xuất, phân phối và kinh doanh, giúp giảm thiểu chi phí logistic. Mức độ quan trọng của các nhân tố này thể hiện qua nhóm nhân tố về cơ chế chính sách được thể hiện qua bảng 2.17.
Bảng 2.17: Mức độ quan trọng của các nhân tố thuộc nhóm sự sẵn có của cơ sở hạ tầng
Nhân tố Sum rank Mean P value Độ lệch chuẩn
Sự sẵn có của khu cơng nghiệp 491,5 3,19 0,381 -0,875
Cơ sở hạ tầng 473 3,38 0,076* -1,776
Chi phí vận chuyển thấp 453 4,41 0,064* -1,85 Nguồn: dữ liệu khảo sát * Ý nghĩa thống kê ở mức 10%
*** Ý nghĩa thống kê ở mức 1%
Theo kết quả phân tích bên trên, các nhân tố được xem là quan trọng hơn so với các nhân tố khác bao gồm cơ sở hạ tầng và chi phí vận chuyển thấp. Trong đó nhân tố về chi phí vận chuyển được xem là quan trọng nhất trong các nhân tố thuộc nhóm cơ sở hạ tầng với P value là 0,064 sum rank là 453 giá trị mean của nhân tố này là 4,41, ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Tiếp đến là nhân tố cơ sở hạ tầng với mức ý nghĩa 10%, P value là 0,076, sum rank là 473 và mean là 3,38.
Kết luận về sự ảnh hưởng các nhân tố tác động đến thu hút FDI tại An Giang
Kết luận sự ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến thu hút FDI tại An Giang được xem xét thơng qua kết quả của nghiên cứu. Trong đó, các giá trị được xem xét bao gồm Sum-rank, mean, P-value. Sự ảnh hưởng và mức độ quan trọng của các nhóm nhân tố tác động đến thu hút FDI tại An Giang được thể hiện qua bảng 2.18 bên dưới.
Bảng 2.18: Kết quả phân tích mức độ quan trọng của các nhóm nhân tố tác động đến thu hút FDI
Nhân tố Sum rank Mean P value
Độ lệch chuẩn
F1 - Ổn định cơ chế chính sách 461 3,65 0,255 -1,137 F2 - Mơi trường văn hóa - xã hội 468,5 2,68 0,507 -0,663
F3- Nhân tố tài chính 456 2,95 0,139 -1,48
F4 - Kinh tế thị trường 452 3,74 0,082* -1,738 F5 - Sự sẳn có của các nguồn tài nguyên 451,5 4,01 0,074* -1,785
F6- Cơ sở hạ tầng 460 3,74 0,228 -1,206
Nguồn: dữ liệu khảo sát
* Ý nghĩa thống kê ở mức 10% ** Ý nghĩa thống kê ở mức 5% *** Ý nghĩa thống kê ở mức 1%
Dựa vào bảng 2.18 cho thấy, các nhân tố được xem là ảnh hưởng đến thu hút đầu tư nước ngoài tại tỉnh An Giang có tầm quan trọng khác nhau. Trong đó, các nhóm nhân tố thuộc kinh tế thị trường và sự sẵn có của nguồn tài nguyên được xem
có ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp FDI vào An Giang. Ảnh hưởng nhiều nhất và có tầm quan trọng nhất xét trong kết quả nghiên cứu của khảo sát này là sự sẵn có của các nguồn tài nguyên bao gồm tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực với tổng hạng là 451,5, mean cao nhất với 4,01 và p value là 0,074. Kết quả của sự quan trọng của nhân tố sự sẵn có của các nguồn tài nguyên có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Tiếp đến là nhóm nhân tố về kinh tế thị trường bao gồm các nhân tố về quy mơ thị trường, chi phí ngun liệu, sức mua của thị trường, khoảng cách đến thị trường xuất khẩu, đối thủ cạnh tranh…cũng có tác động lớn đến quyết định đầu tư vào An Giang với tổng hạng là 452, mean 3,74 và p value là 0,082 với mức ý nghĩa thống kê là 10%. Các nhân tố về cơ sở hạ tầng, ổn định chính trị là các nhân tố quan trọng tiếp theo tác động đến quyết định đầu tư vào An Giang, trong khi đó, nhân tố về văn hóa và tài chính được xem là nhân tố ít có tác động đến quyết định đầu tư vào tỉnh này.
c. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đầu tư FDI tại tỉnh An Giang
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đầu tư FDI tại An Giang là một nhân tố hết sức quan trọng góp phần tìm hiểu được thái độ, sự đánh giá của các nhà đầu tư cũng như các nhà quản lý FDI đối với quá trình thực hiện đầu tư FDI. Các nhân tố này được thể hiện qua bảng 2.19 phân tích giá trị trung bình của các nhân tố để xem xét nhân tố nào hiện tại gây khó khăn và nhân tố nào đang được tạo điều kiện thuận lợi:
Bảng 2.19: Kết quả phân tích khảo sát từ các nhà quản lý của doanh nghiệp FDI FDI N Mean Std. Deviation Thời gian cấp phép 32 3,78 0,608 Thời gian thẩm định, quy hoạch 32 3,56 0,504 Giải phóng mặt bằng 32 3,5 0,762 Can thiệp của chính phủ 32 3,09 0,39 Tuyển dụng lao động 32 3,75 0,622 Năng động của lãnh đạo tỉnh 32 3,63 0,492 Tiếp cận nhà hoạch định chính sách 32 2,84 0,574 Kiểm soát tham nhũng 32 2,81 0,397
Môi trường 32 3,59 0,499
Tiếp cận chính sách đầu tư 32 2,72 0,683
Nguồn: dữ liệu khảo sát
Thông qua kết quả khảo sát từ các nhà quản lý của các dự án FDI tại An Giang, kết quả phân tích thống kê mơ tả qua giá trị trung bình ta thấy: thời gian cấp phép được xem là thuận lợi nhất đối với các nhà đầu tư với giá trị trung bình (mean) là 3,78 với độ lệch chuẩn 0,608, tiếp theo nhân tố có mức độ thuận lợi được đánh giá cao là quá trình tuyển dụng lao động với giá trị trung bình là 3,75 và độ lệch